CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn tại Công ty Trách nhiệm
4.2.3. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả
Trong cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp, việc huy động vốn và việc sử dụng vốn nhƣ thế nào ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mục tiêu của cơng tác huy động vốn chính là đảm bảo duy trì ổn định đồng thời phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, để đánh giá năng lực hoạt động của một doanh nghiệp, ngƣời ta luôn chú trọng tới vấn đề hiệu quả mà trong đó, thƣớc đo về hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trị vô cùng quan trọng. Đồng thời, việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu sẽ góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong các giao dịch tài chính, đặc biệt là trong cơng tác huy động vốn.
Chính vì lý do trên nên bên cạnh mục tiêu tài chính cần đạt đựơc là huy động đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, một mục tiêu khác cũng khơng kém phần quan trọng, đó là Cơng ty cần chú trọng vào việc quản lý và sử dụng nguồn vốn hiện có sao cho đạt hiệu quả cao nhất, tránh gây lãng phí và bất hợp lý.
Trong thời gian qua, công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty chƣa hiệu quả. Việc không sử dụng đƣợc đòn bẩy kinh tế của nợ, để lƣợng tiền mặt lớn trong tài khoản, các chỉ số thanh tốn khơng tối ƣu... cũng đã ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Do vậy, trong thời gian tới để khắc phục những thực trạng trên, Công ty cần đảm bảo thực hiện tốt một số nội dung:
Phịng Kế tốn – Tổng hợp cần phân định rõ ra chức năng của mình ngồi các chức năng kế tốn cịn có chức năng tài chính, xác định các nguồn huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn này một cách hiệu quả, tham mƣu cho lãnh đạo cơng ty về các kế hoạch tài chính tổng thể và lâu dài.
Kết nối chặt chẽ giữa các đơn vị, phòng ban chức năng tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý tài chính nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty nói chung đƣợc phát triển một cách lành mạnh.
Thực hiện nghiêm túc chính sách tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí nguyên nhiên vật liệu đầu vào. Đặc biệt, trong thời gian tới, việc khan hiếm điện nằng đã đƣợc cảnh báo, do vậy, Công ty cần thắt chặt quản lý chi phí sử dụng điện năng vì đây là nhiên liệu đầu vào tối quan trọng đối với công ty. Qua một thời gian dài hoạt động, công ty cần khai thác triệt để lợi thế ngƣời mua hàng của mình để đàm phán đƣợc với các nhà cung cấp có điều kiện thƣơng mại tốt nhất với thời hạn thanh tốn dài nhất có thể.
Thực hiện tốt cơng tác đối chiếu cơng nợ để nắm rõ tình hình ln chuyển của các nguồn vốn. Kiểm tra, đơn đốc các đơn vị tổ chức tốt công tác nghiệm thu, thanh quyết toán nhằm giảm thiểu khối lƣợng dở dang. Đồng thời, việc thu hồi công nợ bị chiếm dụng cần đƣợc thực thi triệt để, tránh bị ảnh hƣởng bởi tình trạng nợ đọng. Về tổng thể cán cân tín dụng thƣơng mại, cơng ty cần phải khắc phục tình trạng việc bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn lƣợng vốn mà công ty đi chiếm dụng, mục tiêu là đẩy lƣợng vốn mà công ty chiếm dụng đƣợc càng nhiều càng tốt.
Song song với việc nhất quán thực hiện những kế hoạch tài chính đã đề ra, Cơng ty cần thƣờng xun kiểm tra rà sốt hoạt động tài chính, phát hiện và tháo gỡ kịp thời những vƣớng mắc trong công tác huy động và giải ngân các nguồn vốn. Muốn đạt đƣợc điều này thì việc định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân là vô cùng quan trọng.