Đánh giá hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại công ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 (Trang 106)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

3.4.1. Đánh giá hoạt động huy động vốn

- Hoạt động huy động vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu là nền tảng quan trọng của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nguồn vốn này có đƣợc bảo tồn và phát triển hay không phụ thuộc rất lớn vào thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4 đã đƣợc bảo tồn, hầu nhƣ khơng thay đổi. Cơng ty mẹ không đầu tƣ thêm vốn mà vẫn giữ nguyên mức ban đầu là 26.060 triệu đồng, nhƣng số vốn chủ sở hữu vẫn tăng lên không đáng kể do hàng năm có nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty mỗi năm

mang lại đƣợc bổ sung vào quỹ đầu tƣ phát triển. Phần lợi nhuận chƣa đƣợc phân phối của Công ty đƣợc chuyển về Công ty mẹ.

Về cơ cấu nguồn vốn, nhƣ ở trên ta đã thấy kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vốn chủ sở hữu của công ty là hầu nhƣ không thay đổi. Trong khi đó tổng nguồn vốn có xu hƣớng giảm dần. Lý do của việc giảm là các khoản nợ của công ty đã giảm dần, do khả năng chi trả của công ty tăng lên.

Nhƣ vậy, qua xem xét ta thấy việc sử dụng nguồn vốn ở công ty không năng động, vốn chủ sở hữu không đựoc phát triển. Đây không phải là điều mà các nhà đầu tƣ mong muốn, tuy nhiên cũng cần phải hiểu rằng công ty đã rất cố gắng để vƣợt qua đƣợc thời kỳ dài khó khăn và những kết quả trên chỉ là tạm thời. Trong tƣơng lai cơng ty cần phải có nhiều hành động để phát triển đƣợc nguồn vốn chủ sở hữu, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của chủ đầu tƣ và đồng thời mở rộng đƣợc hoạt động sản xuất của mình.

- Đánh giá việc huy động vốn nợ:

Qua xem xét tình hình huy động vốn nợ nhƣ trên, thực tế cho thấy rằng công tác này của công ty chƣa thực sự tốt và mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc vay vốn ngân hàng đƣợc xem nhƣ là giải pháp cơ bản để có thể đem lại một lƣợng tiền lớn thì Cơng ty mới áp dụng trong năm 2014, nhƣng chỉ là vay vốn ngắn hạn và phần lớn vẫn huy động từ tín dụng thƣơng mại. Nhƣ vậy, cơng ty đã lãng phí cơ hội sử dụng địn bẩy kinh tế. Điều này là kết quả tƣơng hỗ giữa việc khơng có một kế hoạch kinh doanh tốt để cần tới một lƣợng vốn lớn và ngƣợc lại khi khơng có vốn, cơng ty đã không phát triển một kế hoạch kinh doanh lớn nào cả.

Thơng qua kết quả và q trình thực tiễn thực hiện huy động vốn tại Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4, nhận thấy công ty cồn tồn tại một số mặt hạn chế sau:

Hạn chế thứ nhất: Trong những năm qua tình hình huy động vốn của Cơng ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay từ tín dụng thƣơng mại, chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn hạn. Điều đó đã dẫn tới chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn dài hạn của Công ty.

Hạn chế thứ hai: Trong những năm gần đây Cơng ty vẫn chƣa có biện pháp cải thiện làm gia tăng lƣợng vốn chủ sở hữu. Lƣợng vốn cần tăng để cân bằng nợ và giữ cho cơng ty ln ở trong tình trạng tài chính lành mạnh.

Điều này dẫn tới Cơng ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 thiếu vốn đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh.

3.4.2. Nguyên nhân của tình trạng huy động vốn ở Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4

Trên đây là một số hạn chế trong công tác huy động vốn ở Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4, do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Nguyên nhân đầu tiên do loại hình kinh doanh chuyển hƣớng: Từ một xí nghiệp nhỏ với chức năng bn bán thực phẩm, năm 2007 chuyển hƣớng sang kỹ thuật điện, năm 2009 chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 hoạt động theo điều lệ phân cấp quản lý của Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện I, q trình đó cho thấy sự bất ổn định trong vấn đề tổ chức, sự non nớt trong ngành nghề kinh doanh, không đƣợc chủ động trong điều hành. Đây là nguyên nhân gây nên rất nhiều khó khăn cho q trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4.

Nguyên nhân thứ hai Công ty chƣa đánh giá đúng mức hoạt động tài chính, nên đã sử dụng tiền vốn chƣa thật hiệu quả, lãng phí nguồn lực. Chƣa xác định đƣợc nhu cầu về vốn ứng với mỗi dự án, để qua đó xây dựng một kế hoạch duy trì và sử dụng một lƣợng vốn tối ƣu nhất. Mặt khác, bộ máy điều

hành cũng chƣa nghiên cứu tới các khả năng huy động vốn khơng truyền thống khác ngồi việc đi vay ngân hàng để có thể mở rộng hoạt động của công ty.

Nguyên nhân thứ ba là do sự phát triển của thị trƣờng tài chính ở Việt Nam cịn ở mức thấp, chƣa tạo đƣợc điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc với nhiều nguồn vốn và nâng cao đƣợc hiểu biết của doanh nghiệp về các vấn đề xung quanh việc huy động vốn đó.

CHƢƠNG 4

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KHẢO SÁT THIẾT

KẾ XÂY DỰNG ĐIỆN 4

4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty TNHH MTV KSTK xây dựngđiện 4 trong thời gian tới điện 4 trong thời gian tới

4.1.1. Đánh giá các điều kiện đối với hoạt động của công ty trong thời gian tới

4.1.1.1. Các thuận lợi

Cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, nhu cầu về các sản phẩm do công ty sản xuất ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, ngành điện Việt Nam đang trong thời kỳ cần sự đầu tƣ xây dựng nhiều, Công ty mẹ là một doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong ngành, Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4 có lợi thế trong cạnh tranh.

Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có biên chế và gắn bó lâu năm với Cơng ty. Tập thể lao động đồn kết và tâm huyết đã nỗ lực khai thác công việc, hỗ trợ cho cơng ty vay vốn khi khó khăn. Đây là nhân tố chính hỗ trợ Cơng ty trong những giai đoạn khó khăn.

Hiện nay trụ sở của Công ty đang đặt tại số 599 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Đây là một vị trí đẹp nằm trên một trong những con đƣờng chính của Thủ đơ, rất thuận lợi trong giao dịch với các đối tác, cũng nhƣ lợi thế thƣơng mại rất lớn trong việc PR quảng bá hình ảnh cho Cơng ty.

Cơng ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4 có đƣợc sự hỗ trợ từ phía Cơng ty mẹ nhƣ ứng vốn cho hoạt động kinh doanh, giao cho thực hiện nhiều hợp đồng lớn.

4.1.1.2 Các khó khăn

- Trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên tồn thế giới có

nhiều biến động lớn khiến cho cơng việc thì khan hiếm, nguyên liệu và nguồn 81

vốn thì đắt đỏ, các nhà đầu tƣ, một số đối tác chiến lƣợc của Công ty cũng gặp khó khăn chung nên đã có trƣờng hợp ngừng dự án hợp tác và đầu tƣ cùng Cơng ty, thậm chí có những hợp đồng lớn đã thực hiện xong nhƣng đối tác rơi vào tình trạng khơng có khả năng thanh tốn.

- Do mới thay đổi loại hình kinh doanh nên Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4 cịn gặp nhiều khó khăn trong việc lên kế hoạch và tổ chức hoạt

động kinh doanh, đặc biệt là vấn đề huy động tổ chức và quản lý vốn.

Trƣớc tình hình đó, Cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc có đƣợc những hợp đồng có giá trị, cũng nhƣ trong việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây lại là những yếu tố mang ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.

4.1.2. Định hướng chiến lược năm 2024

Thực hiện đúng theo mục đích tơn chỉ trong hoạt động của mình, Cơng ty đã xác định rõ con đƣờng đi của mình là tập trung mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh, với mục tiêu phát triển bền vững, kinh doanh có hiệu quả.

Hƣớng kinh doanh trọng tâm là những sản phẩm về khảo sát thiết kế và địa chất cơng trình. Đẩy mạnh vào lĩnh vực xây dựng dân dụng. Thực hiện định hƣớng này, Công ty sẽ tiếp tục đầu tƣ chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ và nhân lực, đẩy mạnh hợp tác với các đối tác chiến lƣợc. Song song đó, Cơng ty sẽ cố gắng tiếp tục hồn thiện cơng tác quản trị doanh nghiệp, hƣớng mục tiêu ngày càng minh bạch và chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu của chủ sở hữu và của khách hàng. Một điều quan trọng nữa là Công ty xác định việc giải quyết quyền lợi ngƣời lao động phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong thanh tốn.

Bảng 4.1. Kế hoạch năm 2024 STT 1 2 3 4 5 6 7

(Nguồn: Phịng kế hoạch của Cơng ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4)

Nhƣ vậy, Cơng ty có kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động và hƣớng tới một hoạt động kinh doanh phát triển bền vững. Ta sẽ xem xét tƣơng quan giữa hiện tại và kế hoạch của 10 năm sau:

Bảng 4.2. So sánh năm 2014 và Kế hoạch năm 2024 STT Chỉ tiêu 1 TỔNG TÀI SẢN TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn TSCĐ và đầu tƣ dài hạn 2 TỔNG NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu 3 Tỷ số lợi nhuận ròng 4 ROA 5 ROE

6 Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Nhận thấy vì đây là kế hoạch dài hạn (10 năm), nên kết quả của nó là rất xa so với thực tế năm 2014. Kế hoạch này cũng hợp lý, mang tính thực tế và đạt mức tƣơng đối phù hợp với tình hình kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nó cũng thể hiện áp lực rất lớn đối với Công ty trong hoạt động kinh doanh. Cơng ty cần phải có nhiều biện pháp thiết thực và cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, qua từng năm tích lũy lợi nhuận thì mới có thể đạt đƣợc kế hoạch này.

4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn tại Công ty Tráchnhiệm hữu hạn Một thành viên Khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 nhiệm hữu hạn Một thành viên Khảo sát thiết kế xây dựng điện 4

Công ty xác định rằng để có thể huy động đƣợc vốn đủ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì chắc chắn khơng chỉ thực hiện duy nhất một giải pháp nào đó, mà phải thực hiện cùng một lúc nhiều giải pháp. Mỗi giải pháp sẽ có một điều kiện nhất định và đồng thời nó cũng có những đặc điểm riêng. Việc áp dụng giải pháp nào, và với mức độ ra sao sẽ do doanh nghiệp tự đánh giá các điều kiện chủ quan và khách quan để đƣa ra quyết định.

4.2.1. Các giải pháp huy động vốn chủ sở hữu

4.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi mơ hình của Cơng ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4 tiến tới thực hiện cổ phần hóa.

Khi chuyển đổi cơng ty sang hoạt động theo hình thức cổ phần hóa sẽ dễ dang hơn so với hình thức hiện nay là cơng ty trách nhiệm hữu hạn trong việc huy động vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành thêm cổ phiếu. Việc tăng vốn chủ sở hữu là việc làm không thể thiếu đƣợc trong chiến lƣợc dài hạn phát triển công ty.

Tuy nhiên, kinh nghiệm của nhiều doanh nghiệp đi trƣớc cho thấy, q trình cổ phần hóa ln gặp phải những vƣớng mắc không thể lƣờng trƣớc. Việc chuyển đổi thành Công ty cổ phần sẽ mang lại một môi trƣờng kinh

doanh khác. Vấn đề cơ bản và quan trọng nhất chính là việc chuyển quyền sở hữu, từ một số thành viên sang nhiều đối tƣợng hơn. Tiếp theo đó chính là việc thay đổi quyền chi phối các hoạt động của doanh nghiệp và vai trị kiểm sốt của các thành viên cũng sẽ thay đổi.

Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng việc tiến hành cổ phần hóa là một việc hƣớng đi có tính khả thi cao và có tính dài hạn với cơng ty trong việc tăng cƣờng huy động vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, các thành viên của công ty sẽ phải xem xét các điều kiện để tiến hành ở thời điểm sớm nhất có thể, phù hợp với sự phát triển của công ty và tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh.

4.2.1.2. Giải pháp tăng vốn góp của các thành viên

Đây cũng là một trong số các giải pháp cơ bản nhất để tăng vốn góp. Nhƣng thực hiện việc kêu gọi các thành viên góp thêm vốn vào cơng ty sẽ gặp phải khó khăn khi theo kết quả hiện tại, thì lợi nhuận của cơng ty vẫn ở mức thấp nên không hấp dẫn các nhà đầu tƣ tiếp tục bỏ vốn vào kinh doanh.

Trƣờng hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 là loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên muốn huy động thêm vốn góp của ngƣời khác cơng ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

4.2.1.3. Tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận của Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4

Qua phần nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty và đánh giá ở trên, phần lợi nhuận của công ty hiện ở mức thấp. Mặc dù thấp, nhƣng thực tế công ty đã tiến hành chia lãi trong những năm gần đây với mục đích để khuyến khích về tâm lý đối với các nhà đầu tƣ khi một thời gian dài không đƣợc chia lãi.

Để có thể tiến hành các hoạt động đầu tƣ, cơng ty cần tăng nguồn vốn tự có của mình bằng việc giữ lại tồn bộ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc làm này là dễ thực hiện vì thực tế số tiền khơng lớn, và với các bên tham gia thì việc khơng nhận lãi sẽ dễ chấp nhận hơn nhiều so với việc phải góp thêm vốn. Với các tính tốn có tính chủ động của doanh nghiệp, theo tơi phần lợi nhuận này (tiền mặt) có thể đƣợc sử dụng một cách hợp lý ngay trong quá trình hoạt động của mình và khi đƣợc ghi tăng cho phần vốn chủ sở hữu, nó sẽ là một yếu tố đảm bảo tốt hơn cho việc ngay ngân hàng.

Hiện nay Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 đang thực hiện chuyển lợi huận hàng năm về công ty mẹ. Giải pháp này đề cập tới việc công ty nên thực hiện theo phƣơng án mới đó là giữ lại phần lợi nhuận của Cơng ty để tiếp tục đầu tƣ.

4.2.2. Các giải pháp tăng nguồn vốn vay

4.2.2.1. Vay ngân hàng thương mại

Phƣơng án đầu tiên đƣợc xem xét tới là việc đi vay ngân hàng thƣơng mại. Để có thể tiến hành vay đƣợc, cần phải xem xét tính tốn tới một số yếu tố sau:

- Thế chấp

- Chi phí vốn: khác với trƣớc đây, nguồn vốn để kinh doanh là vốn tự có nên khơng xem xét tới chi phí vốn, khi đi vay từ ngân hàng thƣơng mại thì yếu tố chi phí phải đƣợc xem xét đầu tiên và cần đƣợc tính tốn kỹ lƣỡng.

Lựa chọn đồng tiền vay: Phần tiền vay đƣợc sử dụng chủ yếu để tạo các tài sản dài hạn là hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Với đặc thù công nghệ, nên phần lớn hệ thống máy móc thiết bị sẽ là nhập khẩu. Một phần nhỏ hơn là cho xây dựng nhà xƣởng hoặc các công cụ, dịch vụ khác sẽ đƣợc các nhà cung cấp nội địa đáp ứng. Do công ty hoạt động trên

lãnh thổ Việt Nam, có đồng tiền hạch tốn là tiền Đồng, nên đồng tiền vay sẽ là Việt Nam đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại công ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w