CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.3. Thực trạng huy động vốn tại Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4
cơng ty mẹ nhƣ ứng vốn vốn hoạt động kinh doanh, giao cho thực hiện nhiều hợp đồng lớn.
Đặc điểm kinh doanh của công ty là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng điện là chủ yếu, quy trình hoạt động thƣờng mất nhiều thời gian tùy thuộc vào tính chất quy mơ của từng cơng trình. Do đó, thơng thƣờng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Công ty tƣơng đối lớn.
Các cơng trình dở dang ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ tiền ứ đọng, hàng lƣu kho, …
- Về hoạt động huy động vốn của công ty:
Công ty mẹ không đầu tƣ thêm vốn mà vẫn giữ nguyên mức ban đầu trong suốt 7 năm thành lập.
Hiện tại cơng ty đang huy động vốn từ tín dụng thƣơng mại, vay cá nhân, vay ngân hàng, vay từ công ty mẹ. Tuy nhiên, Lợi nhuận chƣa đƣợc phân phối của Công ty đƣợc chuyển về Công ty mẹ.
3.3. Thực trạng huy động vốn tại Công ty TNHH MTV KSTK xây dựngđiện 4 điện 4
Tính đến cuối năm 2014 tổng lƣợng vốn kinh doanh của Công ty là 81.016 triệu đồng và chủ yếu đƣợc hình thành từ 2 nguồn sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là: 28.285 triệu đồng
- Nguồn vốn nợ của Công ty là: 52.731 triệu đồng
Cơ cấu vốn giai đoạn 2012-2014 của Công ty đƣợc phản ánh thông qua bảng 3.5:
Bảng 3.5: Cơ cấu vốn giai đoạn 2012-2014 Đvt: Triệu đồng STT Chỉ tiêu A Nợ phải trả 1 Nợ ngắn hạn 2 Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu Tổng cộng
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4) Về
cơ cấu nguồn vốn, cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác, để đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Tính đến thời điểm cuối năm 2014, tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 81.016 triệu đồng giảm hơn so với cuối năm 2013. Biểu đồ 3.4 sẽ thể hiện cơ cấu vốn của Công ty qua từng năm .
62 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 27.65% 32.12% 0 0.10% 72.35%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu vốn giai đoạn 2012-2014
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014) Theo số liệu ở biểu đồ 3.4,
cùng với việc tổng nguồn vốn kinh doanh đang giảm xuống thì giá trị của nợ phải trả đang có xu hƣớng giảm dần và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cũng tăng dần lên.
Từ năm 2012 đến năm 2014, theo kết quả phỏng vấn công ty mẹ không đầu tƣ thêm vốn mà vẫn giữ nguyên mức ban đầu là 26.060 triệu đồng, nhƣng số vốn chủ sở hữu vẫn tăng lên hàng năm nhờ vào số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty mỗi năm mang lại đƣợc bổ sung vào quỹ đầu tƣ phát
triển. Lợi nhuận chƣa đƣợc phân phối của Công ty đƣợc chuyển về Công ty mẹ. Đến thời điểm 31/12/2014 vốn chủ sở hữu là 28.285 triệu đồng chiếm 34,91% tổng nguồn vốn.
Tỷ lệ nợ phải trả đang chiếm ƣu thế trong tổng nguồn vốn của Công ty, hơn nữa với cơ cấu vốn của Công ty hiện nay khả năng đi vay của Cơng ty cịn rất lớn.
Nợ phải trả của Cơng ty cũng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014. Đến năm 2014 nợ phải trả của Công ty 52.731 triệu đồng chiếm 65,09% tổng nguồn vốn. Cụ thể nợ phải trả của Công ty:
Theo bảng 3.6 về cơ cấu nợ phải trả của Công ty TNHH MTV KSTK xây dựng điện 4, khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc chiếm tỷ trọng lớn nhất lại có sự giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014. Năm 2012 khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc là 27.603 triệu đồng chiếm 37,49% tổng nợ phải trả, năm 2013 khoản tiền này giảm 17,25% so với năm 2012 và còn 20.109 triệu đồng chiếm 33,92%, sang năm 2014 khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc tiếp tục giảm 26,14% với số tiền là 5.257 triệu đồng. Đến cuối năm 2014 khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc còn lại 14.852 triệu đồng chiếm 28,17%. Nguyên nhân là do đặc thù cơng ty có nhiều cơng trình dang dở, năm 2012-2014 một số cơng trình dở dang đƣợc quyết toán khiến giá trị ứng trƣớc của khách hàng giảm dần.
Đối với nợ ngắn hạn, chỉ tiêu phải trả nội bộ cũng chiếm tỷ lệ tƣơng đối trong nợ phải trả. Khoản phải trả nội bộ là khoản hỗ trợ về vốn của công ty mẹ, so với 9.243 triệu đồng của năm 2012, khoản phải trả nội bộ năm 2013 đã giảm 6.624 triệu đồng tức là giảm 71,67%; nhƣng đến năm 2014 khoản này đã tăng 184,54% tức là tăng hơn 4.833 triệu đồng, để tổng số nợ công ty mẹ vào năm 2014 là 7.452 triệu đồng.
Bảng 3.6: Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2012-2014 Đvt: Triệu đồng STT Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn 1 Vay và nợ ngắn hạn 2 Phải trả ngƣời bán 3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 5 Phải trả ngƣời lao động
6 Chi phí phải trả 7 Phải trả nội bộ
8 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014)
Một điểm đáng trân trọng của những ngƣời lãnh đạo công ty trong những năm gần đây là rất quan tâm tới đời sống vật chất của ngƣời lao động. Điều này thể hiện ở chỉ tiêu khoản phải trả ngƣời lao động. Năm 2013, công ty đã giảm đƣợc khoản phải trả ngƣời lao động 1.529 triệu đồng tức là giảm 23,09% so với năm 2012. Cuối năm 2013, công ty nợ ngƣời lao động 5.093 triệu đồng nhƣng đến cuối năm 2014 đã giảm đƣợc 72,55% số nợ tức giảm 3.695 triệu đồng, số tiền công ty nợ ngƣời lao động năm 2014 là 1.398 triệu đồng, chỉ còn chiếm 2,65% nợ phải trả. Đây là một hƣớng tƣ duy rất đúng đắn của công ty, bởi con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo đời sống của cán bộ cơng nhân viên mới có thể khiến họ yêu tâm cống hiến cho công ty.
So với 9.473 triệu đồng tiền vay và nợ ngắn hạn năm 2012, trong năm 2013 cơng ty đã thanh tốn đƣợc 1.374 triệu đồng tức là giảm 14,50%. Năm 2014, công ty giải quyết thêm đƣợc 3.262 triệu đồng tiền vay và nợ ngắn hạn tức là 40,28% số nợ từ năm trƣớc chuyển sang, cuối năm 2014 số vay và nợ ngắn hạn của công ty là 4.837 triệu đồng chiếm 9,17% nợ phải trả của công ty. Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm giữ chữ tín đối với các đối tác cung ứng vốn và sự nỗ lực rất lớn của cơng ty trong hồn cảnh nguồn vốn khan hiếm trên thị trƣờng và mặt bằng lãi suất ngày càng cao, điều này cũng giúp cho cơng ty giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn.
So với các khoản nợ ngắn hạn trên thì phải trả ngƣời bán chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nợ phải trả, nhƣng những biến đổi của nớ cũng ảnh hƣởng đến số nợ ngắn hạn của công ty. So với năm 2012, khoản phải trả ngƣời bán năm 2013 giảm 543 triệu đồng, tức là giảm 12,61% đạt mức 3.762 triệu đồng. Sang năm 2014, chỉ tiêu này tăng lên 659 triệu đồng tức là tăng 17,52% so với năm trƣớc khiến tổng số vốn công ty chiếm dụng đƣợc của nhà cung cấp là 4.421 triệu đồng, chỉ chiếm 8,38% nợ phải trả. Đây đƣợc xem là hình thức huy động vốn tín dụng thƣơng mại, là phƣơng thức huy động vốn
rất có lợi cho doanh nghiệp vì khơng mất chi phí huy động. Nhƣ vậy là công ty chƣa tận dụng đƣợc nguồn tài trợ vốn quý báu này.
Nợ dài hạn tại ngày 31/12/2014 là 89 triệu đồng chiếm 0,11% tổng nguồn vốn. Đây thực tế là khoản trích lập dự phịng trợ cấp mất việc làm. Theo Thông tƣ số 180/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012, khoản trích lập dự phịng này cuối năm đƣợc hồn để đƣa vào thu nhập khác của Cơng ty.
Trong q trình hoạt động kinh doanh, ngồi các khoản tín dụng cơng ty cấp cho khách hàng (các khoản phải thu), cơng ty cịn là ngƣời đƣợc chiếm dụng vốn của ngƣời cung cấp. Số liệu ở bảng 3.7 của công ty trong giai đoạn 2012-2014 phản ảnh đƣợc tình hình các khoản phải thu và phải trả.
Bảng 3.7: So sánh nợ phải thu và phải trả giai đoạn 2012-2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
I Các khoản phải thu
1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 3 Các khoản phải thu khác
4 Dự phịng các khoản phải thu khó địi (*)
II Các khoản phải trả
1 Phải trả ngƣời bán 2 Ngƣời mua trả tiền trƣớc
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 4 Phải trả ngƣời lao động
So sánh nợ phải thu và nợ phải trả
Nợ phải thu Nợ phải trả
Biểu đồ 3.5: So sánh nợ phải thu và phải trả giai đoạn 2012-2014
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014) Bảng 3.7 cho thấy năm
2013, các khoản phải thu thì tăng lên 8,95% so với năm 2012 với số tiền tăng là 2.912 triệu đồng còn các khoản phải trả thì lại giảm mạnh với mức độ giảm là 13.139 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 20,48%. Các khoản phải thu năm 2013 tăng lên với nguyên nhân chính là do phải thu của khách hàng tăng lên 10,21%. Cịn các khoản phải trả giảm mạnh nhƣ vậy là vì trong năm có nhiều khoản phải trả đƣợc giảm, trong đó khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Năm 2014, tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả đều giảm đi so với năm 2013, nhƣng tốc độ giảm của các khoản phải thu chậm hơn tốc độ giảm của các khoản phải trả rất nhiều, cụ thể: các khoản phải thu giảm 53 triệu đồng với tốc độ giảm là 0,15%, các khoản phải trả giảm 3.447 triệu đồng với tốc độ giảm là 6,76%.
Phân tích về sự biến động của các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty từ năm 2012 đến năm 2014 cho ta thấy: trong giai đoạn này,
chênh lệch giữa các khoản phải trả và các khoản phải thu luôn dạt mức cao nhƣng có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể: chênh lệch giữa các khoản phải trả và các khoản phải thu năm 2012 là 31.619 triệu đồng; năm 2013, giảm 50,76% và năm 2014 giảm tiếp 21,80%, đạt mức 12.174 triệu đồng. Nhƣ vậy là công ty đã cố gắng đẩy nhanh việc thanh toán các khoản phải trả nhƣng lại lơ là việc thu hồi nợ từ khách hàng của mình, và khơng có khả năng đàm phán để khách hàng ứng vốn khi thực hiện hợp đồng. Do đó, tình trạng thiếu vốn càng trầm trọng hơn.
Bảng 3.8: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012-2014
ST
T Chỉ tiêu
VỐN CHỦ SỞ HỮU
1 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
2 Qũy đầu tƣ phát triển
3 Qũy dự phịng tài chính
4 Lợi nhuận chƣa phân phối
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014) Từ năm 2012 đến năm 2014,
theo kết quả phỏng vấn công ty mẹ không đầu tƣ thêm vốn mà vẫn giữ nguyên mức 26.060 triệu đồng, nhƣng số vốn chủ sở hữu vẫn tăng lên hàng năm nhờ vào số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty mỗi năm mang lại đƣợc bổ sung vào quỹ đầu tƣ phát triển. Năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là số vốn đầu tƣ của chủ sở hữu là 26.060 triệu đồng chiếm 92,60% và đạt 28.144 triệu đồng. Năm 2013, lợi nhuận chƣa phân phối của cơng ty có 1.785 triệu đồng và quỹ đầu tƣ phát triển có 171 triệu đồng cùng với việc trích 43 triệu đồng cho quỹ dự phịng tài
chính; điều đó làm cho vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng đến 28.059 triệu đồng. Đến năm 2014, nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng do quỹ đầu tƣ phát triển đƣợc bổ sung 524 triệu đồng và quỹ dự phịng tài chính đƣợc bổ sung
156 triệu đồng, tuy nhiên lợi nhuận năm 2014 chỉ đạt 1.545 triệu đồng, điều
này làm vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm cuối năm 2014 là 28.285 triệu đồng.
Bảng 3.9: Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 TT Chỉ tiêu 1 Tài sản ngắn hạn 2 Nợ ngắn hạn 3 Nợ phải trả 4 Vốn chủ sở hữu 5 Tổng nguồn vốn 6 Vốn lƣu động ròng (1-2) 7 Hệ số nợ (3/5) 8 Hệ số vốn chủ (4/5) 9 Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ (3/4)
Bảng 3.9 cho ta thấy những biến đổi trong cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty những năm gần đây là tích cực khiến giảm hệ số nợ phải trả và tăng hệ số vốn chủ sở hữu và làm giảm tỷ lệ nwoj phải trả trên vốn chủ sở hữu mặc dù vốn lƣu động rịng ln dƣơng.
Hệ số nợ từ năm 2012 đến năm 2014 giảm dần cho thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty đang tăng lên. Năm 2012 hệ số nợ là 72,35%, sang năm 2013 hệ số nợ là 67,88% đã giảm 4,47% so với năm 2012 nhƣng vẫn là quá cao. Sang năm 2014 hệ số nợ giảm còn 65,09%. Tuy nhiên hệ số nợ vẫn trên 0,5 nên khả năng tự tài trợ cũng nhƣ mức độ tự chủ về tài chính của Cơng ty chƣa cao, tiềm ẩn những rủi ro nhất định.
Hệ số vốn chủ sở hữu thì cũng tăng dần qua mỗi năm, cụ thể năm 2013 tăng 4,47% và năm 2014 tăng 2,79% để đến cuối năm 2014 đạt mức 34,91%.
Việc đồng thời giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu làm cho tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu đã giảm đƣợc rất nhiều: năm 2012 lên đến mức 261,60%, sang năm 2013 chỉ còn 211,29%, và năm 2014 tỷ lệ này là 186,43%, đã giảm đáng kể nhƣng vẫn là mức quá cao
Mặc dù mức độ nợ nần của Công ty là q lớn so với khả năng tài chính của nó nhƣng bằng những nỗ lực hết mình của tồn thể cán bộ cơng nhân viên và sự giú đỡ của công ty mẹ thì những khó khăn đang từng bƣớc đƣợc táo gỡ, tuy nhiên khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty vẫn cịn rất mờ nhạt. Đến cuối năm 2014, tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu ở mức 186,43% tức là số nợ nhiều gần gấp 2 lần số vốn chủ sở hữu của công ty. Hệ số nợ cao nhƣ vậy thì cần phải nâng cao hiệu suất sử dụng vốn nhanh. Khi việc sử dụng vốn có hiệu quả lớn thì tác dụng của địn bẩy kinh tế cao từ đó khuếch đại đƣợc tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Hiện tại hệ số nợ của công ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 đang là 65.09%. So sánh với hệ số nợ trung bình của các
cơng ty trong cùng ngành bao gồm Công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 1, Công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 2, Công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 3, Công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 4 hiện đang là 60%. Với cơ cấu vốn hiện tại của công ty TNHH một thành viên khảo sát thiết kế xây dựng điện 4 đang có tỷ lệ nợ cao hơn mức trung bình ngành.
Từ việc phân tích biểu cơ cấu nguồn vốn, nợ ngắn hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn trong cả ba năm, năm 2012 (72,35%); năm 2013 (67,88%); năm 2014 (65,09%). Mặc dù chi phí sử dụng vốn giảm, tuy nhiên cơng ty bị đẩy vào tình trạng căng thẳng về tài chính do các khoản nợ liên tục đến hạn, nếu khả năng quay vòng vốn lƣu động thấp có thể dẫn đến nợ quá hạn, cho thấy quá trình vận hành để có đƣợc cơ cấu nợ ngắn hạn của Công ty theo hƣớng tăng những khoản nợ khơng mất chi phí vốn và giảm những khoản nợ chịu chi phí vốn. Tuy nhiên việc gia tăng các khoản nợ ngắn hạn sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng thanh tốn ngắn hạn mất cân đối về tài chính và nguồn tài trợ.
Việc tổ chức nguồn vốn trong năm 2012 – 2013 đã đƣợc ƣu tiên đến các nguồn vốn khơng mất chi phí huy động. Có thể nói hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động cịn đƣợc phản ánh thơng qua kết quả huy động vốn,