hành ký kết các hiệp định, các văn bản pháp luật tạo khuơn khổ pháp lý cho hoạt động thương mại
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nước châu Phi khơng ngừng được mở rộng, từ 7 nước năm 1964 lên 49 nước trong tổng số 54 nước hiện nay. Trong giai đoạn 2003 - 2004, Việt Nam đã đĩn hơn 20 đồn đại biểu cấp cao của các nước châu Phi sang thăm, gồm: Buốc-ki-na Fa-xơ, Tan-za-ni-a, Zăm-bi-a, Nam-mi-bi-a, Ma-đa-gát-xca, Ni-giê-ri-a… Việt Nam cũng đã cĩ nhiều đồn lãnh đạo cấp cao đi thăm các nước châu Phi như: Mơ-zăm-bích, Bê-nanh, Ma-đa-gát-xca, CH Nam Phi, An-giê-ri, Ma-rốc, Ai Cập, Li-bi, Cơng-gơ, Nam-mi-bi-a… Tuy nhiên trong tương lai vẫn cần trao đổi các
đồn đại biểu ở cấp này để thắt chặt và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia châu Phi. Hoạt động này sẽ khai thơng nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác song phương, từ đĩ thúc đẩy khả năng hợp tác thương mại Việt Nam - châu Phi. Bên cạnh đĩ cần thúc đẩy quan hệ ngoại giao với 5 nước châu Phi cịn lại là Bốt-xa-moa, Cơ-mo, Li-bê-ri-a, Ma-la-wi và Xoa Di-len.
Việc tăng cường trao đổi đồn cấp cao giữa hai bên cũng là dịp để hai bên trao đổi các biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại song phương, trong đĩ vấn đề cốt lõi là tạo khuơn khổ pháp lý cho các hoạt động thương mại giữa hai bên. Việc ký kết các hiệp định thương mại và các hiệp định kỹ thuật khác là nhằm hỗ trợ cho phát triển thương mại song phương như Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định vận tải biển, Hiệp định vận tải hàng khơng, Hiệp định về hợp tác ngân hàng, Hiệp định hợp tác nơng nghiệp. Hiện nay Việt Nam đã ký tổng cộng 19 Hiệp định thương mại với các nước châu Phi, gồm: Ghi-nê (1961), Man-ta (1977), Ghi-nê Xích-đạo (1977), Ăng-gơ-la (1978), Li-bi (1983), An- giê-ri (1994), Tuy-ni-zi (1994), Ai Cập (1994), CH Nam Phi (2000), Tan-za- ni-a (2001), Ni-giê-ri-a (2001), Ma-rốc (2001), Cơng-gơ (2002), Nam-mi-bi-a (2003), Mơ-zăm-bích (2003), Xê-nê-gan, Xu-đăng, Bê-nanh, Gha-na… trong đĩ hầu như tất cả các hiệp định đều cĩ điều khoản dành cho nhau qui chế Tối huệ quốc và các ưu đãi thuế quan. Đây là hành lang pháp lý cơ bản để các doanh nghiệp hai bên xúc tiến các hoạt động thương mại.
Tuy nhiên, trong tương lai cần tăng cường thúc đẩy quan hệ ngoại giao và quan hệ kinh tế thương mại; chú trọng đàm phán song phương, đa phương để ký kết các hiệp định, hợp đồng, biên bản ghi nhớ; từ đĩ cụ thể hĩa bằng những văn bản thi hành và những qui chế rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại với từng nước. Trước mắt cần rà sốt lại việc thực hiện các hiệp định đã ký kết, hồn tất Hiệp định Khuyến khích và
Bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Ai Cập, CH Nam Phi, Ma-rốc, Ăng-gơ-la…; tiếp tục đẩy nhanh việc ký kết các hiệp định thương mại với các nước châu Phi cịn lại nhằm tạo điều kiện và mở rộng hơn nữa hoạt động giao lưu thương mại, mở đường cho sản phẩm của Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào thị trường châu Phi.