Đảm bảo uy tín trong kinh doanh

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam vào thị trường châu phi (Trang 87 - 89)

- Nâng cao hiệu quả cung cấp thơng tin của các đại sứ quán, thương

3.2.2.4. Đảm bảo uy tín trong kinh doanh

Trong kinh doanh, chữ “tín” đĩng vai trị cực kỳ quan trọng. Trong dân gian cĩ câu “một lần bất tín vạn lần bất tin”. Khơng cĩ chữ tín rất khĩ làm ăn, bạn hàng đến với ta chỉ một vài lần rồi sẽ khơng trở lại. Xây dựng chữ tín trên cơ sở:

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hĩa. Hàng hĩa khi giao cho bên mua (cụ thể là các doanh nghiệp và người dân châu Phi) phải đúng những gì đã cam kết trong hợp đồng: phẩm cấp gạo, độ dinh dưỡng cĩ trong gạo...

- Đảm bảo mẫu mã bao bì của sản phẩm

- Đản bảo an tịan vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn của WTO và theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia nhập khẩu gạo.

- Thời gian giao nhận hàng.

- Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chĩng vươn lên thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ đủ tiềm năng về vốn mới cĩ thể đáp ứng được. Sở dĩ cho đến nay các nhà cung cấp gạo phía Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này hầu như vẫn phải thơng qua trung

gian, bởi vì khả năng thanh tĩan của các nước châu Phi rất thấp, trong khi mỗi lơ hàng gạo giá trị lại khá lớn, họ khơng đủ sức chi trả ngay một lần. Các cơng ty nước ngồi mua gạo của Việt nam để đưa sang châu Phi với số lượng lớn (từ 10.000tấn/tàu trở lên). Để giảm chi phí và thanh tốn theo phương thức mở L/C cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tiếp đến họ thuê tàu chở đến các cảng ở châu Phi, đưa vào kho riêng của cơng ty hoặc thuê các kho ngoại quan cất trữ và bán dần.

Vấn đề trên chỉ cĩ thể thực hiện được khi các doanh nghiệp Việt Nam đủ mạnh về tài chính để cĩ thể tự chi trả các khỏan chi phí lớn về vận tải, xây dựng các kho ngoại quan cho riêng mình tại thị trường các nước nhập khẩu

- Phải kiên trì, nhẫn nại trong việc thâm nhập và tìm hiểu thị trường châu Phi. Nên nghiên cứu và xúc tiến đặt đại diện tại những thị trường

trọng điểm, những thị trường với vai trò là cửa ngõ để vào thị trường châu Phi như ở: CH Nam Phi, Ai Cập, Tan-za-ni-a, Xê-nê-gan...

- Phối hợp chặt chẽ với Đại sứ quán ta ở các nước châu Phi, các thương vụ, các cơ quan liên quan của Bộ Cơng thương, với Phịng hương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)... Thúc đẩy các cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các bạn hàng... để có những ký kết hợp đồng trực tiếp khơng phải thơng qua các trung gian, từ đó có sự chủ động trong xuất nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinh tế của gạo Việt Nam (gạo của chúng ta khi xuất sang châu Phi qua trung gian thường giảm từ 100 - 150 USD/tấn).

- Nghiên cứu, lựa chọn xây dựng và mở các kho ngoại quan cũng như các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các nước châu Phi để quảng bá và giới thiệu sản phẩm của mình. Tăng cường tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế.

- Chủ động đem gạo đến tận nơi khách hàng để bán sỉ và lẻ, vừa tiếp thị

quảng cáo cho mặt hàng của ta. Mạnh dạn xây dựng các nhà máy chế biến, đánh bĩng gạo tại châu Phi, trước mắt ở những thị trường lớn và trọng điểm.

- Tăng cường liên kết với nhau để chia sẽ thông tin, cùng nhau đầu tư vào thị trường châu Phi, đồng thời liên kết chặt chẽ với các Việt kiều ở

các nước châu Phi. Đây là đầu mối để doanh nghiệp am hiểu về môi trường, tập quán, chính sách, luật pháp của các nước sở tại.

- Tăng cường liên kết chặt chẽ với người nơng dân, đầu tư và trồng

những giống lúa cĩ năng suất, chất lượng cao đáp ứng cho việc xuất khẩu ngày càng lớn vào thị trường châu Phi.

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam vào thị trường châu phi (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w