Liên kết với nhà khoa học

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam vào thị trường châu phi (Trang 90 - 93)

- Nâng cao hiệu quả cung cấp thơng tin của các đại sứ quán, thương

3.2.3.3. Liên kết với nhà khoa học

Ngày nay, trình độ khoa học cơng nghệ phát triển mạnh, các nhà khoa học cĩ thể lai tạo ra nhiều giống lúa cho sản lượng và chất lượng gạo cao (các giống lúa cao sản), đáp ứng được nhu cầu gạo ngày càng tăng của con người. Người dân muốn cĩ được những giống lúa cĩ năng suất và chất lượng cao, phải cần đến sự gíup đỡ của các nhà khoa học. Các nhà khoa học sẽ cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác các giống lúa đĩ để đạt hiệu quả cao nhất.

Muốn xuất khẩu được nhiều gạo, thu về nhiều ngoại tệ và mọi người để được hưởng lợi từ nguồn lợi nhuận đĩ cần phải cĩ sự liên kết giữa 4 nhà (Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nơng).

Tháng 6/2002, nguyên Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 80/TTg, yêu cầu chúng ta cần cĩ sự liên kết giữa chính quyền, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học phải gắn kết với nhà nơng trong quá trình sản xuất lúa gạo, đặc biệt là các doanh nghiệp phải thực hiện ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của nơng dân.

Cuộc khủng hoảng kinh tế tịan cầu vừa qua và kéo dài đến nay là sự nhắc nhở rất nghiêm khắc đến vai trị phối hợp, bắt tay liên kết của “bốn nhà”.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đọan cất cánh, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Để quá trình hội nhập của nước ta tiến nhanh hơn và đạt hiệu quả cao, việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới nĩi chung và châu Phi nĩi riêng là hết sức cần thiết.

Châu Phi được mọi người biết đến là một châu lục đơng dân, nghèo khĩ nhưng cĩ nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú. Với lợi thế là nước cĩ nhiều lọai hàng hĩa xuất khẩu với giá cả cạnh tranh như: gạo, hàng dệt may, cà phê, giày dép… đặc biệt là mặt hàng gạo, Việt Nam cần phải nhanh chĩng đưa hàng hĩa của mình vào đây.

Gạo là mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhĩm hàng hĩa cĩ sức cạnh tranh cao. Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới về kinh tế. Xác định châu Phi là thị trư ờng đầy tiềm năng cho gạo xuất khẩu của Việt Nam: thị trường đơng dân; khơng quá khắt khe đối với gạo nhập khẩu; thường nhập khẩu các lọai gạo cĩ phẩm cấp trung bình…, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ những định hướng mang tính chiến lược cho việc xuất khẩu gạo sang thị trường này thơng qua các Nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng. Gạo của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Phi đều tăng hàng năm cả về số lượng và kim ngạch. Tuy nhiên vẫn cịn chiếm tỷ trọng thấp so với nhập khẩu của châu Phi. Đến nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Phi thì Việt Nam chủ yếu vẫn là xuất siêu.

Trong luận văn này, tác giả đi sâu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi. Luận văn đã làm rõ những vấn đề sau:

- Làm rõ vấn đề thị trường gạo châu Phi, những đặc điểm của thị trường này, như: chính sách nhập khẩu của các nước châu Phi; tập quán tiêu dùng của người châu Phi; nhu cầu về gạo của châu Phi...

- Làm rõ sự cần thiết phải mở rộng xuất khẩu gạo vào châu Phi trong thời gian trước mắt và lâu dài: đây là thị trường lớn và đơng dân; đại bộ phận các quốc gia cĩ nền kinh tế kém phát triển, tình trạng thiếu lương thực diễn ra ở nhiều quốc gia...

- Luận văn đã làm rõ thực trạng của việc xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung và xuất khẩu gạo nĩi riêng của Việt Nam sang châu Phi trong thời gian qua: những thuận lợi và khĩ khăn gặp phải; nguyên nhân của những thuận lợi và khĩ khăn đĩ.

- Phân tích làm rõ khả năng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi, đĩ là: quan hệ chính trị, ngoại giao của Việt Nam với các nước; về chính sách nhập khẩu gạo của các nước châu Phi... Nĩi chung, thị trường gạo châu Phi cịn “dễ tính”, thuận lợi cho gạo của chúng ta thâm nhập và chiếm lĩnh thị phần.

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam vào thị trường châu phi (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w