CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ
2.2. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN
2.2.2.5. Cơ cấu dân số theo nguồn lao động
Từ năm 1999 đến năm 2009, dân số tỉnh Bắc Kạn tăng thêm 18.661 ngƣời, bình quân mỗi năm tăng thêm 1.866 ngƣời. Nhƣ vậy mỗi năm tỉnh Bắc Kạn sẽ đƣợc bổ sung một nguồn lao động nhất định. Quy mô dân số tăng kéo theo sự tăng trƣởng về quy mô nguồn lao động trên địa bàn tồn tỉnh.
Năm 2009, tồn tỉnh có 171.897 ngƣời trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 58,50% tổng số dân, năm 1999 có 130.701 ngƣời trong độ tuổi
Hình 2.8. Tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên chia theo đơn vị hành chính năm 1999 và 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đang làm việc, chiếm 47,50% tổng dân số. Nhƣ vậy sau 10 năm số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động đang làm việc tăng 31,52%, tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 2,78% (khoảng 4,12 nghìn lao động/năm). Nhƣ vậy quy mô nguồn lao động của tỉnh Bắc Kạn tăng nhanh hơn so với gia tăng quy mô dân số 3,9 lần (gia tăng dân số 0,7%).
Biểu 2.4. Nguồn lao động chia theo giới tính, khu vực và đơn vị hành chính năm 2009
(Đơn vị: %)
Tên đơn vị Tổng số Nam Nữ Chênh lệch nam - nữ
Toàn tỉnh 84,97 87,40 82,51 4,89 Chia theo khu vực Thành thị 75,06 77,79 72,52 5,27 Nông thôn 87,04 89,33 84,70 4,63 Thị xã Bắc Kạn 76,07 79,82 72,58 7,24 Huyện Pác Nặm 88,85 90,14 87,63 2,51 Huyện Ba Bể 86,50 88,12 84,83 3,29
Huyện Ngân Sơn 86,78 88,51 85,05 3,46
Huyện Bạch Thông 86,35 89,06 83,56 5,50
Huyện Chợ Đồn 83,36 86,03 80,56 5,47
Huyện Chợ Mới 87,77 90,40 85,07 5,33
Huyện Na Rì 86,88 89,27 84,40 4,87
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả từ [3] [8])
Trong cơ cấu lực lƣợng lao động: Tỷ lệ lao động đang làm việc chiếm 98,37% và tỷ lệ thất nghiệp chiếm 1,63%. Trong tổng số lực lƣợng lao động của tỉnh, nữ chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (47,05% nữ so với 52,95% nam giới); thành thị chiếm tỷ trọng 15,13% và nông thôn chiếm 84,87%.
Tỷ lệ tham gia nguồn lao động khá lớn, năm 2009 trong tổng số 222.714 ngƣời từ 15 tuổi trở lên có 78,46% tham gia lực lƣợng lao động. Tỷ lệ tham gia lao động chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ (87,40% so với 82,51%), giữa khu vực thành thị và nông thôn (87,04% so với 75,06%). Đồng thời không đồng đều giữa các huyện, tỷ lệ tham gia lao động thay đổi từ mức
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thấp nhất là 76,07% ở Thị xã Bắc Kạn lên mức cao nhất là 88,85% ở huyện Pắc Nặm. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động của nữ thấp nhất ở Thị xã Bắc Kạn và tất cả các huyện, tỷ lệ tham tham gia lực lƣợng lao động của nữ đều thấp hơn của nam. Mức chênh lệch nam, nữ thấp nhất là huyện Pác Nặm 2,51% và Thị xã Bắc Kạn có mức chênh lớn nhất tới 7,24%.
Hình 2.9. Cơ cấu lao động trong tuổi trở lên có việc làm chia theo 3 nhóm ngành và khu vực năm 1999 và 2009
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả từ [3] [8])
Trong 10 năm qua, lao động Bắc Kạn đã có sự chuyển dịch từ khu vực I, sang khu vực II, III. Đến nay, khu vực I chiếm 79,17% (giảm 6,32% so với năm 1999), khu vực II chiếm 5,97% lao động (tăng 3,05% so với năm 1999), khu vực III chiếm 14,86% lao động (tăng 3,05% so với năm 1999).
Sự chuyển dịch lao động giữa các nhóm ngành kinh tế trong vịng 10 năm qua cho thấy xu thế phát triển tỉnh Bắc Kạn, giảm dần tỷ trọng khu vực I, tăng khu vực II, III nhằm phục vụ sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH. Tuy nhiên quá trình chuyển đổi này chƣa tƣơng xứng với khả năng và tiềm năng của tỉnh.