Đối với Bộ Y tế Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 101 - 107)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ

3.4. KIẾN NGHỊ

3.4.2. Đối với Bộ Y tế Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình

- Chất lƣợng DS của Bắc Kạn còn thấp, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa và vùng cao vì vậy đề nghị Bộ Y tế và Tổng cục DS - KHHGĐ hỗ trợ những dự án đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng DS của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cơ cấu DS đang chuyển dần sang già hoá, số ngƣời cao tuổi ngày càng tăng, đề nghị Trung ƣơng hỗ trợ cho tỉnh xây dựng mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi.

- Sớm có văn bản hƣớng dẫn tuyển cán bộ DS - KHHGĐ cấp xã vào viên chức Trạm y tế xã. Đối với các xã vùng sâu vùng cao, vùng khó khăn đề nghị giảm tiêu chuẩn cán bộ chuyên trách xã xuống ở mức trình độ văn hố 7/10 hoặc 9/12.

Tiểu kết chƣơng 3

Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999- 2009 đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định ( giảm sinh, ổn định dân số..). Đây là kết quả đáng tự hào của Đảng bộ và nhân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Nhƣng cũng cần phải nhìn vào thực tế, Bắc Kạn vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất của đất nƣớc. Do vậy cần phải xây dựng một hệ thống các định hƣớng và giải pháp đúng đắn để nhằm khắc phục những khó khăn và phát huy đƣợc những lợi thế vốn có về dân số, để thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đi lên cùng với sự phát triển của đất nƣớc trong thời đại mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu dân số tỉnh Bắc Kạn, bƣớc đầu chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Mƣời năm qua DS của tỉnh đã có một số thay đổi và bƣớc đầu đã đạt một số thành tựu nhất định: số dân tăng thêm là 18.661 ngƣời; tỷ lệ tăng DS bình quân trong thời kỳ giữa hai cuộc Tổng điều tra năm 1999 và năm 2009 là 0,7% (thấp hơn mức tăng DS cả nƣớc - 1,2%); cơ cấu DS theo độ tuổi có sự thay đổi tích cực; tỷ lệ DS sống phụ thuộc giảm nhanh; tỷ lệ DS 15 tuổi biết chữ tăng nhanh; cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh từ khu vực I sang khu vực II và III…

Tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay là quy mơ lao động rất lớn, trình độ ngƣời lao động thấp; mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; có sự chênh lệch giới tính, chất lƣợng cuộc sống thấp, sức chứa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã quá tải; tỷ lệ thiếu việc làm của ngƣời lao động còn cao đã tạo ra một áp lực rất lớn tới phát triển KT - XH của tỉnh.

Bắc Kạn là tỉnh có điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH cịn khó khăn, cơng tác dân số cịn nhiều hạn chế nên việc phát triển DS gặp nhiều vấn đề trở ngại. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng BĐDS, để đảm bảo ổn định và phát triển bền vững đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 tỉnh cần phải thực hiện một số giải pháp:

- Thực hiện tốt chính sách DS - KHHGĐ để giảm gia tăng tự nhiên, tiến tới ổn định dân số và nguồn lao động.

- Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh.

- Khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ để phát triển và chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, tạo nhiều đầu việc làm.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong quá trình thực hiện đề tài, do nguồn số liệu thu thập đƣợc qua hai cuộc Tổng điều tra DS không thống nhất với nhau về nội dung điều tra và về địa giới của tỉnh; do tính chất phức tạp của việc xử lí, phân tích, tổng hợp thơng tin cũng nhƣ điều kiện, năng lực hạn chế của bản thân tác giả nên luận văn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy cô để lần nghiên cứu tiếp theo đƣợc đầy đủ và hồn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban chỉ đạo Tổng điều tra DS và nhà ở (2010), Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nxb Thống kê.

[2]. Ban chỉ đạo Tổng điều tra DS và nhà ở (2010), Tổng điều tra DS và nhà

ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu, Nxb Thống kê.

[3]. Cục thống kê Bắc Kạn (2002), Kết quả tổng điều tra DS và nhà ở năm 1999 tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.

[4]. Cục thống kê Bắc Kạn (2004), Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc

Kạn năm 2005, Bắc Kạn.

[5]. Cục thống kê Bắc Kạn (2005), Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc

Kạn năm 2006, Bắc Kạn.

[6]. Cục thống kê Bắc Kạn (2006), Dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc

Kạn năm 2007, Bắc Kạn.

[7]. Cục thống kê Bắc Kạn, Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Kạn từ năm 2000 đến

năm 2009.

[8]. Cục thống kê Bắc Kạn (2011), Kết quả tổng điều tra DS và nhà ở 1/4/2009 tỉnh Bắc Kạn: Kết quả toàn bộ, Bắc Kạn.

[9]. Chu Viết Luân (2003), Bắc Kạn: Thế và lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[10]. DS và sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia

(2004), Hà Nội.

[11]. Lê Thông (chủ biên) (2002), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam - Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Lê Thông và nnk (2008), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

[13]. Lê Thị Thúy Nga (2002), Vấn đề Dân số - lao động và việc làm ở huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[14]. Nguyễn Kim Hồng (1999), Dân số học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [15]. Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội. [16]. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2006), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb

ĐHSP, Hà Nội, 2006.

[17]. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2009), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[18]. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2009), Thuật ngữ địa lí dùng trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Thế Chinh và nnk (2001), Bài giảng phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[20]. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình địa lí kinh tế -

xã hội Việt Nam (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Sở Lao động - thƣơng binh và xã hội tỉnh Bắc Kạn (2004), Thực trạng lao động việc làm tỉnh Bắc Kạn năm 2004, Bắc Kạn.

[22]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Kạn (2009), Báo cáo tóm

tắt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008 - 2015, định hướng đến năm 2020, Bắc Kạn.

[23]. Tổng cục DS và kế hoạch hóa gia đình (2009), Tổng quan kết quả nghiên cứu, điều tra về cơ cấu DS theo tuổi và giới tính, Hà Nội.

[24]. Tổng cục DS - kế hoạch hóa gia đình (2009), Niên giám thống kê DS -

Kế hoạch hóa gia đình 2001 - 2009, Hà Nội.

[25]. Tỉnh ủy Bắc Kạn (2008), Báo cáo kiểm điểm kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh giữa nhiệm kỳ 2005 - 2010 (khóa IX), Bắc Kạn.

[26]. Trần Quang Bắc (2002), Biến động DS của Đồng bằng sông Hồng qua hai cuộc tổng điều tra DS năm 1989 và năm 1999, Luận văn thạc sĩ, Đại

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[27]. Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) (2002), Địa lý tỉnh Bắc Kạn, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn.

[28]. Ủy ban DS, gia đình và trẻ em tỉnh Bắc Kạn (2003), Chiến lược DS và

chương trình hành động vì trẻ em tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.

[29]. Ủy ban DS, gia đình và trẻ em (2007), Tổng quan: Các kết quả nghiên cứu về chất lượng DS Việt Nam đến năm 2006, Hà Nội.

[30]. Ủy ban quốc gia DS và kế hoạch hóa gia đình (2000), Chiến lược DS Việt Nam 2001 - 2010, Hà Nội.

[31]. UBND tỉnh Bắc Kạn (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Bắc Kạn.

[32]. www.backan.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn [33]. www.baobackan.org.vn - Báo điện tử Bắc Kạn

[34]. www.cpv.org.vn - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [35]. www.gso.gov.vn - Tổng cục Thống Kê

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)