Khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 95)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ

3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN

3.3.3. Khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu

nguồn vốn đầu tƣ để phát triển và chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, tạo nhiều đầu việc làm

Kết quả Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy, tồn tỉnh có 3.604 ngƣời thất nghiệp, trong đó khu vực thành thị chiếm 42,9%. Trong tổng số

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thất nghiệp thì số thất nghiệp trẻ tuổi (từ 15 - 29 tuổi) chiếm 38,04%, tỷ lệ thất nghiệp lớn là do tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa phù hợp để đáp ứng nhu cầu việc làm, đồng thời số lƣợng lao động hiện nay chƣa có viêc làm của tỉnh chủ yếu có trình độ học vấn thấp, chất lƣợng lao động không cao. Hằng năm tỷ lệ này lại đƣợc bổ sung thêm, vì thế áp lực về việc làm càng lớn, số thất nghiệp tăng gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhƣ hạn chế sự phát triển về trí lực, thể lực và hạn chế tính sáng tạo của ngƣời dân. Tạo nên vòng luẩn quẩn, nghèo, nhận thức kém dẫn tới việc nhận thức các hành vi sinh đẻ sai lệch,… Phát triển KT - XH tạo mở ra nhiều việc làm cũng đƣợc coi là giải pháp hữa hiệu nhằm giải quyết những hạn chế về BĐDS tỉnh Bắc Kạn. Để tạo ra nhiều việc làm tỉnh Bắc Kạn cần tập trung chỉ đạo một số chƣơng trình phát triển kinh tế trọng điểm sau.

- Các chương trình phát triển nơng nghiệp và nơng thơn. Diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh trong nhiều năm qua đã phần nào bị thu hẹp do xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, đƣờng giao thông, mở rộng khu vực thị xã… Vì vậy sử dụng đất nơng nghiệp sao cho hợp lý là một vấn đề rất cần thiết đối với tỉnh Bắc Kạn. Tỉnh cần phải đầu tƣ phục hồi đất để đƣa vào sản xuất nhất là khu đất bị xói mịi do khai thác khoáng sản ở các huyện Ngân Sơn, huyện Na Rì. Đẩy mạnh phát triển các cây trồng vụ đông, chuyển mạnh thực hiện hệ thống cây trồng trên đất ruộng để tăng sản phẩm hàng hóa, thực hiện đa dạng hóa cây trồng.

Hồn thành phân vùng kinh tế nơng - lâm nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất phù hợp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chú trọng phát triển kinh tế trang trại, phát triển cây ăn quả, cây đặc sản có giá trị kinh tế cao, cây nguyên liệu chế biến gỗ, công nghiệp giấy. Phân bổ lại nguồn lao động và dân cƣ, xây dựng vùng kinh tế mới, khai thác các vùng đất trống đồi trọc.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mƣơng, giao thơng nơng thơn, các cơng trình phúc lợi nhằm tăng thời gian sử dụng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các chương trình phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ đóng vai trị quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động, nâng cao chất lƣợng lao động và năng lực cạnh trang của nền kinh tế. Chú ý phát triển công nghiệp nông thôn theo hƣớng quy mơ nhỏ, liên kết với các xí nghiệp trong các ngành nghề: cơ khí nhỏ, dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lƣơng thực thực phẩm phục vụ tại chỗ, tạo việc làm, tăng thu nhập, từng bƣớc cơng nghiệp hóa nơng thơn. Tập trung phát triển các lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Bắc Kạn cần hình thành thêm các khu, cụm công nghiệp mới ở các huyện, nhằm phân bố lại lực lƣợng lao động đồng thời thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, triệt để khai thác nguồn lực của từng địa phƣơng, góp phần tăng trƣởng kinh tế cho các địa phƣơng, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Phát triển ngành du lịch và dịch vụ: Tập trung khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế để phát triển ngành dịch vụ, nắm bắt thời cơ để cạnh tranh thị trƣờng nội tỉnh và trong nƣớc và tiến tới giao dịch với nƣớc ngồi. Hình thành tua du lịch ATK Chợ Đồn, Hồ Ba Bể và các di tích lịch sử, di tích cách mạng.

Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2020, quá trình đơ thị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ, Bắc Kạn trở thành đô thị loại III, đồng thời các đô thị vừa và nhỏ sẽ đƣợc phát triển dọc quốc lộ 3. Mạng lƣới đô thị phát triển sẽ thu hút lao động từ nông thôn ra. Hiện nay lao động đang tập trung trên 80% ở khu vực nông thôn, phấn đấu đến 2020 con số này giảm xuống khoảng trên 60%. Dân cƣ, nguồn lao động tập trung nhất ở vùng sản xuất nông - lâm nghiệp, khu vực nông thôn, do vậy với tác động của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ kéo theo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn, kinh tế nông thôn từng bƣớc đƣợc phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.4. Giáo dục Dân số - Sức khỏe sinh sản cho mọi đối tƣợng

Triển khai mạnh, có hiệu quả các hoạt động truyền thơng, giáo dục với nội dung, hình thức và cách tiếp cận phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tƣợng, chú trọng khu vực khó khăn, đối tƣợng khó tiếp cận; mở rộng giáo dục về DS và SKSS, phịng ngừa HIV, giới và bình đẳng giới, sức khỏe tình dục trong và ngoài nhà trƣờng. Tăng cƣờng sự tham gia của đối tƣợng và cộng đồng trong việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và phản hồi về các hoạt động giáo dục và truyền thông.

Lồng ghép các hoạt động truyền thông về DS và SKSS/KHHGĐ vào mơ hình truyền thơng từ chiến lƣợc năm 2001 - 2010 của đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và cộng đồng. Đƣa mơ hình truyền thơng đến các xã vùng cao, bản vùng cao, bản có dân tộc H’Mơng, dân tộc Dao…ƣu tiên kinh phí truyền thơng cho những khu vực này, đồng thời cung cấp các tài liệu truyền thông phù hợp, tổ chức tốt chiến dịch truyền thông lồng ghép với SKSS/KHHGĐ

3.3.5. Các giải pháp khác

Trước hết là khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực

hiện có hiệu quả các chính sách xố đói giảm nghèo.

Với nội dung này, trong những năm tới cần thực hiện các yêu cầu là tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hƣởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vƣơn lên xố đói giảm nghèo bền vững ở các vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tƣ tƣởng ỷ lại, phấn đấu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, từng bƣớc xây dựng gia đình cộng đồng và xã hội phồn vinh.

Xây dựng chƣơng trình xố đói giảm nghèo sát với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, dành nguồn ƣu tiên hỗ trợ các vùng xa, khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ hai, xây dựng hồn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hố - thơng tin, thể dục thể thao.

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Đa dạng hố các loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, hƣớng tới xuất khẩu lao động trình độ cao; Tiếp tục đổi mới chính sách tiền lƣơng; Phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phát triển mạnh, góp phần phịng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội; Tăng nguồn lực đầu tƣ của nhà nƣớc để phát triển các lĩnh vực xã hội và thực hiện các mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, coi đây là một chính sách có tính chiến lƣợc, nhằm huy động mọi nguồn lực, trí tuệ của các thành phần kinh tế, của các tổ chức xã hội, của mọi ngƣời.

Thứ ba, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dân được chăm sóc và nâng cao sức khoẻ.

Củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, hệ thống các chính sách bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Đổi mới cơ chế khám, chữa bệnh, quan tâm nhiều hơn nữa cho các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo. Chú trọng phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng, các dịch vụ y tế ngồi cơng lập. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực y tế. Có chiến lƣợc, quy hoạch phát triển và cơ chế chính sách hợp lý để phát triển hệ thống sản xuất, lƣu thông, phân phối thuốc chữa bệnh, từng bƣớc xây dựng ngành công nghiệp dƣợc, ngành công nghiệp thiết bị y tế trở thành ngành kinh tế- kỹ thuật.

Thứ tư, tham gia tích cực vào chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nịi.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cụ thể, phát triển mạnh thể dục thể thao với phƣơng châm kết hợp tốt thể thao phong trào và thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại, chú trọng phát triển thể dục thể thao trƣờng học, nâng cao chất lƣợng phong trào thể dục thể thao quần chúng. Có chính sách và cơ chế cần thiết để phát hiện, bồi dƣỡng và phát triển tài năng thể thao phù hợp với điều kiện và tố chất ngƣời Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng và tuyên truyền hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng trong cơ cấu bữa ăn phù hợp với lứa tuổi. Quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đẩy mạnh phong trào xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc sống trong mơi trƣờng an tồn, lành mạnh, phát triển hài hồ về trí tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng.

Thứ năm, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.

Vận động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn đối với các lão thành cách mạng, ngƣời có cơng với nƣớc, ngƣời đƣợc hƣởng chính sách xã hội. Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời già. Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi.

Trên đây là một số giải pháp cần thiết trƣớc mắt giải quyết vấn đề BĐDS của tỉnh. Bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực vốn có tỉnh cần tận dụng tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.

3.4. KIẾN NGHỊ

Để duy trì gia tăng dân số phù hợp với phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Kạn trong những năm tiếp theo, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

3.4.1. Đối với Lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn

- Trong điều kiện KT - XH của tỉnh chƣa phát triển, cịn nhiều hộ gia đình nghèo, lối sống nơng nghiệp cịn phổ biến, tỷ lệ DS nơng thơn cịn cao thì cơng tác DS - KHHGĐ cịn hết sức khó khăn, phức tạp. Đề nghị Cấp uỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đảng, Chính quyền, các ngành, đồn thể, Tổ chức chính trị, xã hội các cấp cần thống nhất nhận thức đầy đủ về tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài của công tác DS - KHHGĐ để thƣờng xuyên, kiên trì lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác DS - KHHGĐ theo tinh thần Nghị quyết 47 - NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 27 - NQ/TU ngày 14 tháng 4 năm 2009 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn Khoá IX đã đề ra.

- Mức sinh tuy đã giảm nhƣng chƣa ổn định, việc duy trì mục tiêu mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con là hết sức khó khăn trong điều kiện của kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật và xã hội chƣa đảm bảo cho quy mơ gia đình ít con, phong tục tập quán, tâm lý của nhân dân chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng nho giáo về sinh con. Qui mô DS của tỉnh tuy nhỏ, mật độ DS tuy khơng cao nhƣng do tỉnh cịn nhiều khó khăn, thu nhập bình qn cịn thấp thì việc duy trì vững chắc mục tiêu mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và lâu dài cho đến khi hoàn thành sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc vào năm 2020.

- Đối với các xã vùng sâu vùng cao, vùng khó khăn đề nghị giảm tiêu chuẩn tuyển dụng đối với cán bộ chuyên trách cấp xã để duy trì đội ngũ cán bộ chuyên trách DS xã đã có nhiều năm cống hiến cho chƣơng trình DS - KHHGĐ của tỉnh nay vẫn có nguyện vọng tiếp tục tham gia công tác.

- Đối với tỉnh trong giai đoạn tới cần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho nhân dân, thu hút lao động từ nơi khác đến làm tăng DS cơ học.

3.4.2. Đối với Bộ Y tế - Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình

- Chất lƣợng DS của Bắc Kạn còn thấp, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa và vùng cao vì vậy đề nghị Bộ Y tế và Tổng cục DS - KHHGĐ hỗ trợ những dự án đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng DS của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cơ cấu DS đang chuyển dần sang già hoá, số ngƣời cao tuổi ngày càng tăng, đề nghị Trung ƣơng hỗ trợ cho tỉnh xây dựng mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi.

- Sớm có văn bản hƣớng dẫn tuyển cán bộ DS - KHHGĐ cấp xã vào viên chức Trạm y tế xã. Đối với các xã vùng sâu vùng cao, vùng khó khăn đề nghị giảm tiêu chuẩn cán bộ chuyên trách xã xuống ở mức trình độ văn hố 7/10 hoặc 9/12.

Tiểu kết chƣơng 3

Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999- 2009 đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định ( giảm sinh, ổn định dân số..). Đây là kết quả đáng tự hào của Đảng bộ và nhân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Nhƣng cũng cần phải nhìn vào thực tế, Bắc Kạn vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất của đất nƣớc. Do vậy cần phải xây dựng một hệ thống các định hƣớng và giải pháp đúng đắn để nhằm khắc phục những khó khăn và phát huy đƣợc những lợi thế vốn có về dân số, để thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đi lên cùng với sự phát triển của đất nƣớc trong thời đại mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu dân số tỉnh Bắc Kạn, bƣớc đầu chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Mƣời năm qua DS của tỉnh đã có một số thay đổi và bƣớc đầu đã đạt một số thành tựu nhất định: số dân tăng thêm là 18.661 ngƣời; tỷ lệ tăng DS bình quân trong thời kỳ giữa hai cuộc Tổng điều tra năm 1999 và năm 2009 là 0,7% (thấp hơn mức tăng DS cả nƣớc - 1,2%); cơ cấu DS theo độ tuổi có sự thay đổi tích cực; tỷ lệ DS sống phụ thuộc giảm nhanh; tỷ lệ DS 15 tuổi biết chữ tăng nhanh; cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh từ khu vực I sang khu vực II và III…

Tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay là quy mô lao động rất lớn,

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)