3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNGCAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
3.2.6. Giải pháp về Marketing
Trong cơ chế thị trƣờng, hoạt động marketing chiếm vị trí rất quan trọng mà các doanh nghiệp ln quan tâm. Sự thành công hay thất bại, sự tồn tại và phát triển của Công ty phụ thuộc rất lớn vào hoạt động marketing. Khác với trƣớc đây, hoạt động marketing chỉ dừng lại ở khâu tiếp thị bán hàng, ngày nay hoạt động marketing là hoạt động hỗn hợp từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ sản phẩm. Thời gian qua Công ty chƣa quan tâm đến vấn đề này. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới, Công ty cần thực hiện các giải pháp hỗn hợp về marketing nhƣ sau:
a. Về chính sách sản phẩm
Đây là ngành dịch vụ nƣớc giải khát, cần phải đa dạng sản phẩm trên thị trƣờng. Đồng thời việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm có ý nghĩa sống cịn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng đƣợc xếp trên cả yếu tố giá, có tính chất quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Do đó, muốn tồn tại và phát triển Công ty phải không ngừng đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
b. Về chính sách giá cả
Để hỗ trợ tích cực cho chiến lƣợc củng cố và mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm, tạo căn cứ cho việc lập kế hoạch tiêu thụ, song song với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Công ty cũng cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng chính sách giá cả. Một sự kết hợp giữa uy tín sản phẩm và giá cả hợp lý sẽ là cơ sở đạt đƣợc những mục tiêu mong muốn.
Để xác lập một chính sách giá cả phù hợp bên cạnh việc căn cứ vào chi phí sản xuất và hàng hố tồn kho kỳ trƣớc Công ty cần phải căn cứ vào các yếu tố ảnh hƣởng đến giá cả thị trƣờng nhƣ: giá cả của sản phẩm thay thế, tình hình cung cầu trên thị trƣờng, các mục tiêu thị trƣờng mà Công ty đặt ra… Qua đó Cơng ty có một chính sách giá cả linh hoạt theo những thay đổi của thị trƣờng cũng nhƣ các thay đổi khác có ảnh hƣởng đến thị trƣờng đầu ra của Cơng ty.
c. Về chính sách phân phối
Để thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tăng cƣờng hệ thống cử hàng giới thiệu sản phẩm.
- Thiết lập mối quan hệ giữa Công ty và các đối tác phân phối.
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra tình hình hoạt động của các đơn vị tiêu thụ chủ yếu về các mặt nhƣ: tài chính, uy tín, năng lực phân phối sản phẩm. Nhằm hạn chế xảy ra rủi ro của những đơn vị này tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
d. Về chính sách hỗ trợ bán hàng
Điều quan tâm chủ yếu của các nhà sản xuất là làm sao để thu hút đƣợc khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Ngƣời tiêu dùng lại mong muốn nhu cầu của mình đƣợc thoả mãn đầy đủ, song không phải lúc nào cả hai điều trên cũng đạt đƣợc. Xuất phát từ việc giải quyết hai vấn đề trên địi hỏi phải có sự trao đổi thơng tin, nhằm giới thiệu, cung cấp và truyền tin về một sản phẩm hàng hố để khuyến khích lịng ham muốn của khách hàng.
Hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm nhƣ quảng cáo, xúc tiến bán hàng… có vai trị quan trọng trong q trình phân phối sản phẩm hàng
hố từ sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng. Nó giúp cho Cơng ty nắm bắt kịp thời những thông tin của thị trƣờng, ý muốn của khách hàng để thoả mãn nhu cầu tối đa của họ, giảm đƣợc những chi phí khơng cần thiết và tránh đƣợc những rủi ro trong kinh doanh. Những hoạt động hỗ trợ đó giúp Cơng ty tiêu thụ hàng hố nhanh chóng hơn, số lƣợng nhiều hơn và tăng vị thế uy tín trên thị trƣờng. Trong thời gian qua, hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm chƣa đƣợc Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang quan tâm đúng mức. Do đó, trong thời gian tới để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty nên tăng cƣờng công tác này và cần chú trọng vào các nội dung sau:
Thứ nhất, về quảng cáo:
Quảng cáo chỉ nên nhắm vào những khu vực thị trƣờng đƣợc xác định kỹ lƣỡng có khả năng đƣa lại những cơ hội tiêu thụ có thể nhận ra cho Công ty. Nội dung quảng cáo cần xúc tích, ngắn gọn, cuốn hút ngƣời xem, cung cấp cho ngƣời xem những thông tin phản ánh thông số kỹ thuật, thông số kinh tế khái quát nhất của sản phẩm, đặc biệt nội dung quảng cáo phải tạo ra sự hấp dẫn thông qua các giác quan của con ngƣời nhằm đánh đúng tâm lý của ngƣời tiêu dùng, kích thích đƣợc sự hƣởng ứng mua.
Phƣơng tiện quảng cáo khơng chỉ bó hẹp ở việc truyền tải thông tin quảng cáo trên tivi, đài, báo chí mà Cơng ty nên chú trọng đến các hình thức quảng cáo trên bao bì sản phẩm, catalogue, áp phích, trang phục của nhân viên bán hàng, tờ rơi…
Thứ hai, về các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng: Cơng ty nên tích cực tham gia hội trợ triển lãm vì đây là nơi trƣng bày sản phẩm của Công ty, nhiều đơn vị khác nhau và là nơi gặp gỡ của ngƣời mua và ngƣời bán thơng qua đó Cơng ty có điều kiện giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng, tạo điều kiện tìm các đối tác trong sản xuất kinh doanh. Tăng cƣờng công tác quảng cáo giới thiệu sản phẩm ra cơng chúng. Uy tín của Cơng ty đƣợc hình thành và thừa nhận thơng qua sự đánh giá của khách hàng do vậy để công chúng biết về Cơng ty địi hỏi Cơng ty phải quảng cáo, quảng bá hình
ảnh của mình trên phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Mục tiêu chung của quảng cáo là nhằm gia tăng doanh số bán, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin của khách hàng về sản phẩm của Công ty và làm tăng lòng ham muốn của họ. Do vậy, trong những năm tới Công ty cần quảng cáo sản phẩm nhiều hơn nữa trên các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ: Báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, phim quảng cáo, Panơ áp phích, quảng cáo bao bì và nhãn, qua bƣu điện và qua mạng internet…
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp có mục tiêu số một là lợi nhuận. Lợi nhuận khơng chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại mà là điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Để có đƣợc lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bƣớc nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Hiệu quả kinh doanh là thƣớc đo đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam do yêu cầu của kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đang mở ra những cơ hội và thách thức không chỉ đối với Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang mà đối với tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam. Là một doanh nghiệp nhà nƣớc, sau đó chuyển sang Cơng ty cổ phần, Cơng ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang đã vƣợt qua nhiều khó khăn thử thách để tồn tại và phát tiển. Đây là một thành công lớn của tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Tuy cịn nhiều thiếu sót nhƣng chúng ta không thể phủ nhận sự nỗ lực và năng động của đội ngũ lãnh đạo, sự tận tâm với nghề của cơng nhân lao động. Với những kinh nghiệm cịn ít về thị trƣờng, nhƣng Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang giám chấp nhận cạnh tranh và thu lợi nhuận không nhỏ. Nâng cao hiểu quả kinh doanh đã, đang và sẽ đƣợc Công ty thực hiện thông qua việc tiến hành hàng loạt các biện pháp cải tiến bộ máy, đầu tƣ thêm các dây truyền mới đảm bảo tiêu chuẩn và hiệu quả, nâng cao việc sử dụng nguồn lực, tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm… Có thể tin tƣởng rằng Cơng ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang sẽ tiếp tục phát triển ổn định, bền vững, có những đóng góp ngày càng to lớn hơn cho tỉnh, ngành và đất nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang, Báo cáo tài chính từ năm 2007 đến
năm 2010.
2. Nguyễn Văn Cơng (2005), Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài
chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Cơng (2005), Lý thuyết thực hành kế tốn tài chính doanh
nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.
4. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh
doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Bích Đào (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh và
phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
8. Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
9. Ngơ Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh
nghiệp, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Đặng Thị Hồ (2006), Giáo trình Kế tốn quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội. 11. Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
12. Khoa kế toán - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Phân
tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
13. Đoàn Nghiệp, Nguyễn Thị Nguyệt (2004), Hoạch định kinh doanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Phúc (2004), Phân tích tài chính trong các Cơng ty Cổ phần ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Tạo (2006), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Trang Web na.gov.vn ngày 5/12/2006.
16. Vũ Phƣơng Thảo (2005), Giáo trình nguyên lý Marketing, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Trƣơng Đồn Thể (2004), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
18. Trung tâm Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
19. Trần Đức Vui, Nguyễn Thế Hùng (2005), Quản trị Tài chính Doanh
nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Internet
20. http://vi.wikipedia.org
21. http://www.bacgiang.gov.vn
22. http://www.baobacgiang.com.vn