Hoạt động sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội – sở giao dịch hà nội (Trang 47)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3. Sơ lược về tình hình kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Sở

3.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

Nếu hoạt động HDV đươcc̣ xem làkhâu mởđường cho các hoaṭđơngc̣ kinh

doanh của ngân hàng thìhoaṭđơngc̣ sử dungc̣ vốn làkhâu tiếp theo , đem laịnguồn thu nhâpc̣ chủyếu cho ngân hàng. Hoạt động HĐV và hoạ t đôngc̣ sử dungc̣ vốn có

quan hê c̣biêṇ chứng, tác động qua lại bổ trợ cho nhau. Hiêụ quảhoaṭđơngc̣ huy động vốn cịn được đánh giá qua sự thỏa mãn nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng vào

các hoạt động tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu…)

Trên cơ sởchấp hành nghiêm chinhh̉ giới haṇ tiń dungc̣ đươcc̣ hôịsởchinh́ phê duyêṭ, phù hợp với yêu cầu của NHNN , đảm bảo an tồn kiểm sốt chất lươngc̣ tiń

dụng.SGD Hà Nội luôn coi trongc̣ chất lươngc̣ tiń dungc̣ , tổ chức thực hiện phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp làm cơng tác phân loại khách hàng từ đó định hướng cho vay phùhơpc̣, tránh rủi ro.

Qua bảng số liệu 3.1 trên ta thấy: dư nợ tín dụng trên tổng tài sản lần lượt qua các năm 2013-2016 chiếm 43,98%; 42,79%; 42,08% và 43,88%. Điều này cho thấy, nhìn chung SGD đã đạt được yêu cầu về tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản theo thơng tư 36/2014/TT-NHNN về tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các TCTD. Cũng theo thông lệ quốc tế và mục tiêu chung mà các NHTM đang hướng đến là duy trì tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản dưới 50%, hạn chế rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Dư nợ tín dụng năm 2014 tăng 694,84 tỷ đồng so với năm 2013, dư nợ năm 2016 tăng mạnh, tăng 4522,62 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2015 là một năm vẫn rất khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các ngân hàng nói riêng. Tuy dư nợ tín dụng tăng nhanh trong năm 2015 nhưng tổng tài sản năm 2015 cũng tăng khá cao nên tỷ trọng dư nợ tín dụng so với tổng tài sản thấp hơn so với năm 2014.

Tuy tỷ trọng dư nợ tín dụng năm 2014 và 2015 giảm so với năm 2013 tuy nhiên thu nhập từ lãi cho vay lại tăng và tỷ lệ nợ quá hạn giảm qua các năm, đặc biệt, đặc biệt năm 2014 nợ quá hạn là 95,7 tỷ đồng chiếm 1,1% tổng dư nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn (%)= (Nợ quá hạn/ Tổng số dư)* 100

- Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

- Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng ngân hàng càng kém , và ngược lại.

Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng là hiệu quả và chất lượng tín dụng được đảm bảo trong năm 2015, 2016.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn được thể hiện ở sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Bảng 3.2: Thu nhập từ các hoạt động sử dụng vốn của SGD MB năm 2013-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Doanh số tín dụng Doanh số thu nợ Dư nợ tín dụng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGD MB năm 2013-2016)

Với mục tiêu mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, nhìn chung qua các năm SGD đã đạt được mục tiêu tăng trưởng và đảm bảo tăng trưởng theo đúng hướng an toàn – hiệu quả. Năm 2015, tuy là một năm nhiều biến động đối với kinh tế thế giới, khắp các châu lục đâu đâu cũng có những sự kiện nóng xảy ra nối tiếp nhau và điều đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nhưng hoạt động tín dụng của NHTM CP Qn Đội nói chung và với SGD Hà Nội nói riêng có nhiều khởi sắc, doanh số cho vay tăng 16,75% so với năm 2014, doanh số thu nợ tăng mạnh ở mức 24,5% so với năm 2014 nguyên nhân do đặc điểm của các khoản vay này là đến hạn thanh toán và những nỗ lực của cán bộ tín dụng đã tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn cũng như trong quá trình cho vay chọn lọc khách hàng. Sang năm 2016 tỷ trọng về doanh số thu nợ so với 2015 giảm cịn 14,39% do cơng tác cho vay giảm nên việc thu hồi cũng giảm.

Xét hiệu quả huy động vốn, SGD Hà Nội đã có hoạt động khá tốt. Song xét về tình hình cho vay chậm hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn.

3.1.3.3. Kết quả tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Sở giao dịch Hà Nội.

Bằng nỗ lực hết mình của người lính hoạt động trên lĩnh vực kinh tế, MB nói chung và của SGD Hà Nội nói riêng đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong những năm gần đây.

được lợi nhuận. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí cịn khá nhanh và nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Tốc độ tăng của doanh thu và lãi trước thuế cịn chậm.

Bảng 3.3: Tình hình tài chính của SGD MB Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng thu nhập Thu từ vay Thu từ dịch vụ Thu từ ngoại tệ

Thu từ lãi tiền gửi Thu từ chứng khoán Thu từ hoạt động khác

Chi phí Lãi trƣớc thuế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGD MB Hà Nội năm 2013-2016)

Cụ thể, năm 2014 tốc độ tăng của tổng thu là 14,32% ứng với tăng 299,86 tỷ đồng so với năm 2013, tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí cũng tăng tương ứng chênh lệch không đáng kể so với mức độ tăng của tổng thu 13,52% tương đương với 425,14 tỷ đồng so với năm 2013. Còn năm 2015, do biến động tăng của lãi suất tiết kiệm trên thị trường tiền tệ làm cho chi phí của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng tăng lên đáng kể. Tổng chi phí năm 2015 tăng 945,98 tỷ đồng ứng với 26,50% so với năm 2014. Ứng với mức tăng của chi phí là mức tăng của doanh thu, doanh thu tăng 23,39% tức là tăng 1119,4 tỷ đồng so với năm 2014. Đến năm 2016 nhìn chung lãi suất thị trường giảm so với 2015 nên tốc độ tăng về chi phí huy động chậm 24,46% cùng với thu nhập tăng 22,83% dẫn tới

phí nhưng vẫn tăng chậm hơn so với chi phí. Điều này đặt ra câu hỏi cho SGD là làm sao cắt giảm chi phí một cách hợp lý? Một trong các tác động đầu tiên có thể nghĩ đến đó là ấn định mức lãi suất huy động hợp lý, vừa có sức cạnh tranh vừa

đảm bảo chi phí thấp. Ngồi ra, do áp lực của lạm phát tăng cao trong những năm gần đây, tiền lương lao động tăng cao, chi phí mặt bằng, điện nước và đặc biệt chi phí chăm sóc và thu hút khách hàng…cũng tăng cao. Trong khi NHNN lại hạ mức lãi suất cho vay, lãi suất cơ bản khiến chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động, lợi nhuận ít co giãn.

Năm 2014 so với năm 2013, nhìn vào bảng trên tất cả các hoạt động đều diễn ra hiệu quả. Thu nhập từ các hoạt động của SGD đều tăng, đặc biệt thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ (tăng 38,89%) và thu từ lãi tiền gửi (tăng 38,25%). Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2014 có những bước phát triển như vậy là do hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ giữa Việt Nam và các nước phát triển trên đà phát triển, nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu tăng nhanh, doanh số mua bán ngoại tệ của SGD với khách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân tăng trưởng khá nhanh trong năm qua. Tuy nhiên thu nhập từ các dịch vụ lại giảm nhẹ, giảm 9,4% tương đương với giảm 52,2 tỷ đồng. Thu từ hoạt động cho vay có mức tăng trưởng ổn định hàng năm, năm 2014 đạt 33484,06 tỷ đồng tăng 22,32% so với năm 2013, năm 2015 đạt 457,33 tỷ đồng tăng 26,25% so với năm 2014, tới năm 2016 đạt 5424 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 22,83% so với 2015. Sang năm 2015, hoạt động kinh doanh vẫn trên đà tăng trưởng, tuy có nhiều biến động, thu từ các hoạt động khác và thu từ dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2014. Cịn nguồn thu từ lãi tiền gửi có sự sụt giảm nghiêm trọng do biến động của lãi suất. Trong 3 năm gần đây, lợi nhuận trước thuế của SGD liên tục tăng và đạt ở mức cao. Năm 2014 lợi nhuận trước thuế SGD đạt 609 tỷ đồng tăng 16,67% so với năm 2013. Năm 2015 lợi nhuận trước thuế của SGD bị chững lại với tỷ lệ tăng 14,29% so với năm 2014 đạt 696 tỷ đồng. Kết quả kinh doanh tương đối hiệu quả, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.

3.2. Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần QuânĐội- Sở giao dịch Hà Nội Đội- Sở giao dịch Hà Nội

3.2.1. Giới thiệu về sản phẩm huy động vốn tại MB Sở giao dịch Hà Nội

Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM, để giữ vững và tăng cường vốn huy động, MB SGD Hà Nội đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp nhằm thu hút vốn. Ngân hàng đã đa dạng hóa nhiều loại sản phẩm huy động đối với cả

nội tệ và ngoại tệ mà đối tượng huy động không chỉ là khách hàng cá nhân mà còn cả các khách hàng doanh nghiệp, như: tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc từng phần, tiết kiệm tích lũy ngoại tệ, tiết kiệm cho con, tiết kiệm mobile, tiết kiệm Quân nhân…

Toàn bộ các sản phẩm huy động của MB đều được trụ sở chính nghiên cứu và ban hành, do vậy các chi nhánh nói chung và MB SGD Hà Nội chỉ tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.

Bảng 3.4. Bảng so sánh sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân

STT Loại sản phẩm

1 Tiết kiệm không kỳ hạn

2 Tiết kiệm trực tuyến

3 Tiết kiệm bậc thang

4 Tiết kiệm Quân nhân

5 Tiết kiệm tích lũy

6 Tiết kiệm rút gốc linh hoạt

7 Tiết kiệm dự thưởng

(Nguồn: Website các ngân hàng MB, Agribank, BIDV, Vietinbank, VCB)

Bảng 3.5. Bảng so sánh sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng tổ chức

STT Loại sản phẩm

1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn

2 Tiết kiệm trực tuyến

3 Tiền gửi có kỳ hạn rút gốc

từng phần

4 Tiền gửi lĩnh lãi định kỳ

(Nguồn: Website các ngân hàng MB, Agribank, BIDV, Vietinbank, VCB

3.2.2. Phân tích SWOT về huy động vốn tại MB SGD Hà Nội * Điểm mạnh

Thứ nhất, SGD Hà Nội là một trong những chi nhánh cấp 1 của hệ thống MB, nhờ vậy, SGD HN có thể sử dụng thương hiệu, uy tín để xây dựng và phát triển thương hiệu riêng phục vụ cho hoạt động huy động vốn.

Thứ hai, sau hơn 11 năm hoạt động, SGD đã xây dựng được cơ sở khách hàng ổn định, đặc biệt có nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn.

Thứ ba, được trang bị hệ thống cơng nghệ ngân hàng tiên tiến,vì vậy, SGD có thể sử dụng nền tảng công nghệ này để đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Thứ tư, có đội ngũ cán bộ trẻ năng động, nhiệt huyết, dễ tiếp thu công nghệ mới. * Điểm yếu

Thứ nhất, năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại, bộ máy quản lý cồng kềnh khơng hiệu quả. Điều này có thể hiểu do kinh nghiệm hoạt động cịn ít, chưa có nhiều thời gian cọ xát với thị trường đang biến động ở Việt Nam.

Thứ hai, chính sách ban đầu của MB chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp Quân đội muốn làm kinh tế nên việc quảng bá, tạo dựng thương hiệu cịn mờ nhạt, ít người biết đến, mấy năm gần đây MB mới bắt đầu tập trung mở rộng đối tượng phục vụ và chính sách marketing được đề cao hơn.

Thứ ba, cơ cấu thu nhập chưa thực sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động về lãi suất và thị trường tín dụng.

* Cơ hội

Thứ nhất,Chính sách của Chính phủ trong việc hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh tốn thúc đẩy nhu cầu và thói quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của người dân.

Thứ hai,Việt Nam là quốc gia đang phát triển, dân số đơng, có hàng nghìn các tổ chức lớn nhỏ đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Do đó, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng.

Thứ ba, Hội nhập quốc tế WTO sẽ tạo động lực cải cách ngành ngân hàng Việt Nam, thị trường tài chính sẽ phát triển hơn tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ mới.

nhiều dân cư, các trung tâm thương mại và các công ty lớn rất thuận lợi để tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng.

* Thách thức

- Cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính ngân hàng giữa các NHTM trong nước và nước ngoài cũng như sự chảy máu chất xám làm cho nhân sự của ngân hàng bị biến động. Đây cũng là một thách thức lớn cho hoạt động của MB nói chung và SGD Hà Nội nói riêng.

- Sự bùng nổ, hấp dẫn của các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, ngoại hối, vàng, tự do kinh doanh làm phân tán nguồn vốn kinh tế, làm giảm quy mơ vốn huy động các NHTM.

- Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ khiến ngân hàng phải đối mặt với thách thức huy động tiền gửi.

- Tỷ lệ lạm phát cao, chỉ số giá hàng tiêu dùng thay đổi lớn trong thời gian qua ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

-Yêu cầu về luật định và giám sát hoạt động ngân hàng chặt chẽ hơn theo các thông lệ quốc tế.

3.2.3. Quy mô vốn huy động

Nhờ quyết tâm phát huy nội lực nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, Sở giao dịch đã thực hiện rất tốt hoạt động huy động vốn và ln được đánh giá có hoạt động huy động vốn mạnh. Tổng lượng vốn huy động của Sở giao dịch qua các năm liên tục tăng mạnh và thường chiếm tỷ trọng khoảng 17% so với tổng lượng vốn huy động của tồn MB.

Bảng 3.6: Quy mơ huy động vốn qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng HĐV của SGD Tổng HĐV của toàn MB

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của SGD MB và Báo cáo thường niên của MB giai đoạn 2013-2016 )

Qua bảng số liệu trên, có thể nhận thấy rằng hoạt động huy động vốn của SGD phát triển với tốc độ tương đối khả quan. Năm 2014, tốc độ tăng tổng vốn huy động của SGD là 1,02 lần; đạt 1,26 lần vào năm 2015, mặc dù nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhưng do thực hiện tốt chương trình tiết kiệm dự thưởng áp dụng trong tồn hệ thống MB, đồng thời khơng ngừng tăng cường chất lượng phục vụ khách hàng, nên huy động vốn của SGD năm 2015 đạt 33520,54 tỷ đồng, tăng 26,21% so với năm 2014. Đây là một kết quả rất đáng khích lệ, góp phần vào thành cơng chung của MB trong năm qua.

Bảng 3.7: Quy mô vốn huy động so với tổng nguồn vốn của SGD MB giai đoạn 2013-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2013 Chỉ Tiêu Số dư Tổng huy 29868,28 động Tổng 34730,56 nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của SGD MB năm 2013-2016)

Xét về mặt tỷ trọng thì nguồn vốn huy động năm 2013-2016 chiếm 81% – 89% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nhưng đến năm 2015 có chiều hướng giảm nhẹ do một số khách hàng đã có sự so sánh về lãi suất giữa các Ngân hàng và có thể khách hàng tính đến việc phân tán rủi ro. Nhìn số liệu trên ta thấy rằng vốn huy động của MB không ngừng tăng lên cả về số lượng, chất lượng, sự tăng lên của nguốn vốn huy động này phù hợp với sự biến động của tổng nguồn vốn quan trọng và chủ yếu đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, nó quyết định quy mơ cho vay của ngân hàng.

Có được kết quả như vậy trong công tác HĐV là do MB đã đặt nhiệm vụ đẩy mạnh công tác huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu, với phương châm “huy động để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội – sở giao dịch hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w