6 tháng đầu năm 2013, điểm đáng chú ý trong cơ cấu nợ xấu của các NH là sự gia tăng liên tục của nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).Tại 30/06/2013, nợ nhóm 5 đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu. Đây là một xu hướng không mấy bất ngờ khi mà nền kinh tế
vẫn còn đang trong thời điểm khó khăn chưa tìm được lối đi để thốt khỏi thời kỳ trì trệ.
Đứng trước tình hình nợ xấu tăng cao, NHNN đã tiến hàng nhiều biện pháp một trong số đó là thành lập Công ty quản lý tài sản và mua bán nợ. Ngày 9/7/2013, NHNN Việt Nam đã chính thức thành lập Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) với số vốn điều lệ 500 tỷ.
Một thực tế cho thấy rằng mỗi khi một nền kinh tế gặp khó khăn, nợ xấu tăng cao trong hệ thống các TCTD thì mơ hình cơng ty quản lý tài sản lại được các nhà kinh tế, các chuyên gia đưa ra như là một trong những cơng cụ để góp phần đưa nền kinh tế thốt khỏi khó khăn. Tuy nhiên, mơ hình AMC ln có nhiều biến thể và thậm chí ngay trong một thời kỳ, ở mỗi quốc gia chúng cịn có thể có những tên gọi và cách thức tổ chức khác nhau; giữa các thời kỳ khác nhau, mơ hình này cũng có nhiều thay đổi. Qua việc áp dụng mơ hình cơng ty đa dạng, VAMC được kì vọng sẽ trở thành cơng cụ hữu ích cho q trình tái cấu trúc nền kinh tế, đẩy nhanh xử lí nợ xấu trong hệ thống các TCTD trong bối cảnh kinh tế vừa mới đi lên từ suy thoái.
2.1.1.2 Chức năng của VAMC
VAMC (Vietnam Asset Management Company) - cơng ty quản lí tài sản của các TCTD Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu hiện nay là xử lí nợ xấu của NH và các TCTD trên cả nước. VAMC chính thức đi vào hoạt động vào ngày 26/7/2013 sau hơn 2 năm chuẩn bị.Việc thành lập VAMC dựa trên kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới trong quá trình xử lý nợ xấu NH sau thời kỳ tăng trưởng nóng dựa trên nguồn lực chủ yếu là vốn. Sau khi chính thức đi vào hoạt động, VAMC từng bước thực hiện các chức năng chính của mình, đó là:
- Mua nợ xấu của các TCTD. Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lí, bán nợ và TSĐB. Bên cạnh đó cũng quản lí các khoản nợ xấu đã mua và kiểm tra, giám sát chúng để đạt
- Bảo lãnh vay vốn
- Thực hiện đầu tư, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê TSĐB mà đã được VAMC thu nợ, hay tư vấn, môi giới, bán nợ và tài sản.
Qua việc thực hiện tốt những chức năng này, VAMC hứa hẹn sẽ khơi thơng dịng chảy vốn, lành mạnh hóa hệ thống tài chính NH, thúc đẩy kinh tế phát triển.
2.1.2 Mơ hình tổ chức của VAMC
Tại Việt Nam, trong giai đoạn tái cơ cấu khu vực NH bắt đầu vào những năm 2000, hệ thống các NHTM Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tài chính khơng lành mạnh, tỷ lệ nợ xấu cao. Để khắc phục vấn đề này, Việt Nam đã áp dụng các giải pháp truyền thống trong tiến trình xử lý nợ xấu theo mơ hình phân tán. Tuy nhiên, đến 2010 trở lại, tình hình cũng như số nợ xấu đã khác so với thời kỳ trước. Chính vì vậy, một VAMC theo mơ hình tập trung đã ra đời hứa hẹn sẽ là bước tiến mới, kì vọng thay đổi được cục diện bức tranh nợ xấu trong thời kì này.
VAMC hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên, do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, cơ chế tài chính và tiền lương theo cơ chế của Doanh nghiệp Nhà
nước hạng đặc biệt và do đó, nó chịu sự quản lí, thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam.
Bộ khung pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của VAMC gồm:
- Nghị định 53/2013/ND-CP quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC
- Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định về việc mua bán, xử lý nợ xấu của VAMC
- Thông tư 20/2013/TT-NHNN quy định về việc tái cấp vốn của NIIW với các NHTM trên cơ sở trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành.
- Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các quy định của Nghị định số 53về thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC
Trên cơ sở đó, VAMC hồn thiện các văn bản nội bộ phù hợp với quy định pháp luật và quy định tại Nghị định 53, Thông tư 19, Thông tư 20 của NHNN để triển khai nhiệm vụ. VAMC tồn tại với tám phịng ban chính
1. Ban Hành chính nhân sự 2. Ban Kế tốn tài chính
Ban Mua bán xử Ban Mua bán xử
Ban Ban Ban Ban Ban
lí nợ lí nợ bán Hành Tài Còng Kiểm
xấu xấu và chinh- chinh- nghệ tra-
cùa của xũ lý Nhan Ke thong Giam
TCTD nhà nước TCTD CO phần nợ sụ toán tin sát
5. Ban Kiểm tra giám sát
Năm ban trên có chức năng chủ yếu là hỗ trợ cho hoạt động của VAMC thật trơn tru và hiệu quả.
6. Ban Mua bán xử lý nợ xấu của TCTD Nhà nước 7. Ban Mua bán xử lý nợ xấu của TCTD cổ phần
Hai ban này đảm nhiệm chức năng mua và cơ cấu nợ bằng cách: Thẩm định mua nợ; Điều chỉnh, miễn giảm lãi suất; Điều chỉnh kì hạn, gia hạn nợ
8. Ban Bán và xử lý nợ
Đảm nhiệm chức năng xử lý và bán nợ bằng các cách: Quản lý danh mục khoản nợ xấu; Quản lý danh mục TSĐB; Đề xuất phương án xử lý khoản nợ, tài sản; Quan hệ và làm việc với đối tác như TCTD khác, khách hàng, Tịa án, Cơng an, Viện kiểm soát, Thi hành án, quỹ đầu tư, nhà đầu tư...