- Mua nợ bằng TPĐB
VAMC sẽ đóng vai trị như những người trung gian, phát hành ra TPĐB để mua lấy các khoản nợ của NH, rồi tiến hành xử lí chúng. Trong trường hợp VAMC khơng thể hoặc chỉ xử lí được một phần nợ xấu thì NH sẽ là người chịu trách nhiệm tồn bộ với khoản nợ xấu đó vào thời điểm trái phiếu đáo hạn. TPĐB này thường có thời hạn là 5 năm ( theo nghị định 34/2015/NĐ-CP là 10 năm) với lãi suất bằng 0% với mục đích NHNN tái cấp vốn. Từ đó, các NH sẽ có cơ hội thốt được nợ xấu, có thêm vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, để có thể áp dụng hình thức xử lí nợ xấu bằng TPĐB, các NH và TCTD phải đạt được những tiêu chuẩn nhất định, ví dụ như: các khoản nợ xấu được xử lí phải có TSĐB, trong đó, ít nhất 65% được đảm bảo bằng BĐS; các khoản nợ cũng như TSĐB phải hợp pháp và có giấy tờ hợp lệ, tức là tuân thủ đúng những quy định về cho vay có thế chấp trong q trình cho vay trước đó,... Khi đã đáp ứng đầy đủ những quy định, tiêu chuẩn, các TCTD sẽ có cơ hội sử dụng TPĐB để vay tái cấp vốn từ NHNN với một mức lãi suất và tỉ lệ vay tùy thuộc tính chất các khoản nợ và từng thời kì. Nhưng dù với mức lãi suất và khối lượng vay nào, nó cũng tạo một cơ hội tốt cho các TCTD được tiếp cận với luồng vốn mới, đẩy nhanh hoạt động, và có thể xử lí những khoản nợ xấu khác. Đây được xem là ưu điểm lớn nhất của TPĐB.
Vì VAMC khơng chịu trách nhiệm với các khoản nợ xấu đó, nên trong trường hợp VAMC thu được các khoản nợ từ các con nợ, số tiền này sẽ thuộc về các TCTD, và tất nhiên, sẽ phải trả phí là 2%/giá trị thu hồi khoản nợ cho VAMC. Một nghĩa vụ khác nữa mà TCTD phải làm khi tiến hành bán nợ bằng TPĐB là phải trích lập dự phịng rủi ro hằng năm đối với trái phiếu vào khoản mục chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường niên của mình. Mức trích lập thấp nhất thường là 20%
mệnh giá trái phiếu (do trái phiếu thường có thời hạn 5 năm) để giảm trừ dần giá trị trái phiếu về số nợ cần cân bằng trước khi bán. Vì vậy, về bản chất có thể thấy, mua nợ bằng TPĐB là một hình thức để các NHTM và các TCTD trì hỗn xử lí các khoản nợ xấu của mình một cách hợp pháp và có lợi.
Ta có thể hình dung qua sơ đồ sau:
Hình 2.6: Mơ hình xử lý nợ xấu bằng TPĐB
- Mua nợ xấu với giá trị thị trường.
Hình thức mua nợ này đơn giản hơn so với TPĐB. Ngoài những điều kiện giống như khi mua bằng TPĐB, VAMC cịn căn cứ vào một số tiêu chí như: các khoản vay sau khi được thu hồi phải đảm bảo có giá trị ít nhất bằng với số tiền mua nợ; TSĐB của khoản vay phải có khả năng phát mại; các khách hàng vay phải có triển vọng trả nợ... Nguồn vốn dùng để mua các khoản nợ này chủ yếu lấy từ vốn điều lệ của VAMC, vốn từ huy động trên thị trường và các quỹ. Việc mua, bán nợ cũng cần có sự phù hợp với các quy định về tổ chức bán nợ, giá mua nợ.. .theo quy định tại nghị định 53 và thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định của NHNN cũng như quyết định của hội đồng thành viên VAMC về hoạt động mua-bán. Giá mua nợ có sự thỏa thuận giữa hai bên mua và bên bán, tuy nhiên, cũng không được vượt quá giá trị thị trường hoặc giá trị đã được tái thẩm định các khoản nợ.
Khác với phương pháp mua nợ bằng TPĐB, với phương pháp này, VAMC sẽ là người tiếp quản khoản nợ đó (mua đứt) rồi tiến hành các hoạt động thu nơ, địi nợ và xử lí, thanh lí TSĐB, chuyển nợ thành vốn góp trong một số trường hợp.. .và kết quả xử lí nợ xấu hồn tồn do VAMC chịu trách nhiệm. Một điều khá linh hoạt ở đây là khơng chỉ có VAMC mới có thể làm những việc trên mà ngay bản thân TCTD bán nợ
cho VAMC cũng có thể được VAMC ủy quyền để thực hiện. Để có thể đẩy nhanh q trình thu hồi nợ, giải quyết nợ xấu, VAMC còn thực hiện hoạt động tư vấn, mơi giới, đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần, bảo lãnh cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của TCTD.. .với những phương pháp này, nợ xấu có thể được giải quyết theo nhiều cách, có sự chủ động và linh hoạt tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể, và do đó, nợ xấu có thể sẽ được giải quyết một cách hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, với số vốn pháp định là 500 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, rõ ràng, việc mua nợ theo giá thị trường, cùng với số lượng nợ xấu khổng lồ như hiện nay thì biện pháp này là thiếu tính khả thi và đem lại hiệu quả không cao.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC TỪ KHI THÀNH LẬP TỚINAY NAY
2.2.1 Nguồn vốn huy động để hoạt động
Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 209/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài chính đối với VAMC. Theo đó, vốn hoạt động của VAMC gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu và vốn huy động.
- Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở hữu gồm vốn điều lệ 500 tỷ đồng; Quỹ đầu tư phát triển được trích theo chế độ quy định và các nguồn vốn chủ sở hữu khác
theo quy
định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ.
- Vốn huy động của VAMC gồm TPĐB do VAMC phát hành theo quy định của NHNN Việt Nam; các nguồn vốn huy động khác theo quy định của pháp luật đối với
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà Nước nắm giữ 100% vốn điều lệ...
Vốn điều lệ của VAMC khi thành lập chỉ vỏn vẹn có 500 tỷ đồng do Nhà Nước cấp so với khoản nợ xấu là 47.000 tỷ theo số liệu tổng hợp từ một số NHTM công khai nợ xấu tới hết quý II/ 2013, thì con số này quy mơ cịn rất hạn chế, tạo rào cản trong việc xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu. Vì thế ngày 31/3/2015 vừa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 05/4/2015. Theo đó Bộ Tài chính chấp thuận tăng vốn điều lệ của VAMC lên 2.000 tỷ
Mã CK I_______________2013________________ \ I________________2012________________ J Nhóm 5 Nợ xấu Tơng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu (%) Nhó m 5 Nợ xấu Tơng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu (⅝) PGBank 68 5 1 240 13,057 ...9.50 ...237 1 197 ...13,787 8 69 NVB 49 6 1 035 11.787 3 73 367 727 12 386 564 SHB 3.603 5 075 65 487 ........ 2,067 4 846 56 940 Z.ỊB 51... Techcornbank 1.382 4 146 69 952 5⅛3 88 4 1 840 6θ⅛ 1 ...2 70 PNB 99 9 1 651 ZZ 3 539. 379 "797 1,318 Z4Z634 ........3.02 Saigonbank 29 8 39 8 " 10,709 ...,zɪ 23 2 318 ..... 10 861 ZZ2 93 ACB 48 7 3 491 104 457 z⅛34. .. 1,150 2 571 102 815 250 VCB ............. 2.683 7471 250 687 2 98 1.451 5,791 241 163 2 40 DongABank 59 8 1,503 51 277 Z2 93 ...658 2 000 50 650 95 3 KienLongBank 19 1 30 0 ...10 984 .....2.7 3“ 13 6 233 9 633 2 93 MBB 972 2ữ73 80 875. 2 56 640 1 372 74479 84 1 CTG 5.431 8519 345 556 2.4 7^ 2,106 4,890 333 356 1 47 BID 2.606 8 755 373 205 ... 2,479 9,i6i^ 339 924 2 70 STB 1.289 2 459 109 156 2 25 89 1 973 96 3 34 ...205 VPBank 22 6 1 077 47 383 ... 227 192 1 003 ...36 903 ...2 72 El B 7 1.456 ...31 104 ...130 79 3 988 Z74 922 1 32
phát hành; và bán trực tiếp. Trái phiếu của VAMC do TCTD nắm giữ được sử dụng để tham gia nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn tại NHNN.
2.2.2 Hoạt động mua lại nợ xấu trên thị trường
2.2.2.1Từ khi thành lập tới cuối năm 2013
Cùng với sự ra đời của VAMC, các NH có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên sẽ bắt buộc phải bán cho tổ chức này. Theo thống kê, đối với các NHđã cơng bố BCTC q 3/2013, tính đến thời điểm cuối tháng 09/2013 đã có 7 NH có tỷ lệ nợ xấu trên 3% và bắt buộc phải bán nợ cho VAMC, trong đó có top 4 NH có tỷ lệ nợ xấu trên 5% là PG bank, NVB, SHB, Techcombank, ta có thể quan sát trong bảng sau: