.4 Mơ hình tổ chức hoạt động của VAMC

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu của VAMC cho hệ thống NH việt nam khoá luận tốt nghiệp 462 (Trang 41 - 43)

Ban

pháp

chê

2.1.3 Nguyên tắc và phương thức hoạt động của VAMC

2.1.3.1 Nguyên tắc hoạt động của VAMC

VAMC là công cụ đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý nền kinh tế. VAMC hoạt động theo những nguyên tắc cơ bản sau:

- Lấy thu bù chi, khơng vì mục tiêu lợi nhuận: đối tượng mua bán của VAMC là các khoản nợ xấu có khả năng thu hồi vốn thấp, TSĐB ít giá trị, chi phí lưu giữ

và phát

mại cao... nên hầu như các nghiệp vụ đều không phát sinh lợi nhuận hoặc phát

sinh lợi

nhuận rất thấp.

- Công khai, minh bạch trong hoạt động mua, xử lý nợ xấu: do hoạt động trong lĩnh vực đặc thù nên việc công khai minh bạch trong hoạt động là rất cần thiết

và cịn

- Hạn chế rủi ro và chi phí trong xử lý nợ xấu: vì hoạt động của VAMC là phi lợi nhuận nên việc hạn chế chi phí xử lý nợ là một điều cần đặt lên hàng đầu. Hơn nữa hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt nên rủi ro là không tránh khỏi, việc hạn chế rủi ro cũng là một việc thực sự quan trọng.

2.1.3.2 Phương thức hoạt động của VAMC

Đóng vai trị quan trọng trong vấn đề xử lí nợ xấu, VAMC ra đời với kì vọng sẽ thực hiện một cuộc “đại phẫu” về nợ xấu của các NH và các TCTD trong nền kinh tế. Theo nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013, các TCTD có nợ xấu từ 3% trên tổng dự nợ tín dụng trở lên sẽ phải bán nợ cho VAMC. Việc VAMC mua nợ có thể thơng qua việc phát hành trái phiếu đặc biệt (TPĐB) theo giá trị ghi sổ hoặc mua theo giá trị thị trường trên cơ sở thỏa thuận và đánh giá lại khoản nợ xấu đó.

Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản hoạt động của VAMC là mua và bán nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên thị trường. VAMC sẽ tiến hành mua lại nợ với giá tùy vào các loại nợ, nợ nhóm 5 sẽ được mua với giá bằng 10% khoản nợ gốc, nhóm 4 là 20% và với nhóm 3 là 50%. Hiện nay, các khoản nợ xấu của NH chủ yếu đến từ các doanh nghiệp, mà chủ đạo là khối DNNN (chiếm đến 70% theo số liệu năm 2011), chính vì thế, sau khi tiến hành mua các khoản nợ từ phía các NH, VAMC sẽ tiến hành làm việc với các doanh nghiệp đang nợ để có biện pháp xử lí tiếp theo. Hoặc bán lại khoản nợ cho các NH khi có những dấu hiệu tích cực trong việc trả nợ của các doanh nghiệp, hoặc tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp bằng cách cổ phần hóa. Để thực hiện mua nợ, VAMC thực hiện theo hai hình thức như sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu của VAMC cho hệ thống NH việt nam khoá luận tốt nghiệp 462 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w