Các loại hình tíndụng đang được MBbank triển khai:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 459 (Trang 38 - 53)

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tíndụng củaNH TMCP

2.2.1. Các loại hình tíndụng đang được MBbank triển khai:

Các loại hình tín dụng tại MB 2 loại là cho vay thế chấp ( có tài sản đảm bảo) và cho vay tín chấp ( Khơng có tài sản đảm bảo).

❖ Cho vay thế chấp là hình thức cho vay phổ biến nhất hiện nay. Khách hàng cần phải thế chấp một tài sản hoặc giấy tờ có giá, .. .để được đồng ý cấp vốn. Đối với hình thức vay thế chấp, khi dùng tài sản của mình đ ể thế chấp khoản vay với ngân hàng. Khách hàng vẫn là chủ sở hữu của tài sản đó nhưng khi khơng trả được nợ vay thì tài sản đó sẽ thuộc về ngân hàng để thanh lý.

Ưu điểm của hình thức vay thế chấp chính là lãi suất cho vay ưu G⅛i hơn, vì ngân hàng đã được đảm bảo khoản vay bằng tài sản của khách hàng.

Các khoản cho vay thế chấp được MB triển khai bao gồm: + Cho vay mua nhà đất (nhà đất, chung cư đất dự án) + Cho vay mua ô tô

+ Cho vay tiêu dùng có TSĐB + Cho vay sản xuất kinh doanh

❖ Cho vay tín chấp hay cịn gọi khác đi là cho vay vốn không cần thế chấp. Hiểu đơn giản có nghĩa là người đi vay sẽ được ngân hàng cho vay tiền mà không cần phải thế chấp bất cứ tài sản hay giấy tờ có giá nào.Vì khơng phải thế chấp bất cứ tài sản nào tức là khơng có gì để đảm bảo khoản vay. Do đó rất dễ xảy ra nợ xấu do đó ãi su ất cho vay tín chấp thường cao hơn ãi su ất cho vay thế chấp. Thông thường MB cho vay các khoản vay tín chấp bằng lương.

+ Cho vay tín chấp quân nhân

+ Cho vay tín chấp cán bộ nhân viên MB + Cho vay tín chấp cán bộ nhân viên viettel

2.2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của MBbank bằng mơ hình SWOT

• Điểm mạnh:

- Mạng lưới rộng khắp, trải dài từ thành thị đến nông thôn ãđ giúp cho MBbank có những lợi thế nhất định. Bên cạnh đó, nó ©n t ạo điều kiện thuận lợi cho MBbank dễ dàng phát triển mạnh thị trường bán lẻ.

- Thương hiệu là điểm mạnh MBbank có được so với rất nhiều các NH TMCP khác trong nước. Ngày nay, thương hiệu được xem như là một trong những công cụ quan trọng trong việc thiết lập quan hệ, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nước. Năm 2011, MB tiếp tục được Cơng ty định mức tín nhiệm hàng đầu thế giới Moody đánh giá cao ở các chỉ tiêu chính: khả năng sinh lời mạnh, tỷ lệ an tồn vốn và tính hiệu quả đều được Moody xếp hạng A. Kết quả này cho thấy tính bền vững cao trong hệ thống phát triển của MB và đây là một sự khác biệt rất lớn của MB so với các NH TMCP khác.

- MBbank là một NH TMCP, khơng chịu sự chi phối từ phía Chính phủ, hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

- Đa dạng về sản phẩm dịch vụ, chất lượng dịch vụ được quan tâm đúng mức, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

- Kỷ cương thép: sinh ra từ quân đội, mang văn hóa quân đội vào hoạt động kinh doanh, yếu tố vững chắc của MB được thể hiện rất rõ khi tỷ lệ nợ xấu thuộc hàng thấp nhất trong hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, bằng khát vọng vươn lên, suốt hơn 20 năm qua, MBbank liên tục đạt mức tăng trưởng bình quân các năm cao. Đó là thành quả của sự kết hợp hài hòa giữa năng lực kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo, với văn hóa và cốt cách người chiến sỹ quân đội thời bình, đã gieo mầm và lan tỏa trong tồn hệ thống MB.

- Hoạt động thanh tốn quốc tế chưa thực sự tốt: hoạt động thanh toán quốc tế của MB còn các mặt tồn tại như: quy tnh thanh toán cưa h ợp lý, hoạt động marketing chưa phù hợp, chưa có sự đa dạng các phương thức. Chính vì thanh tốn quốc tế khơng phải là thế mạnh của MBbank, nên mảng tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp xuất nhập khu chưa phát triển mạnh.

- Năng lực tài chính chưa thực sự mạnh so với chuẩn mực quốc tế .

- Trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý kinh doanh còn giới hạn, đội ngũ cán bộ chưa đồng đều.

- Công tác quản trị rủi ro cịn thấp, khả năng dự đốn và dự báo rủi ro chưa thực sự cao.

- Vì khơng chịu sự chi phối của Chính phủ nên cũng khơng có được những sự hỗ trợ của Chính phủ và quỹ hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế: ODA, AFD, ADB,...như một số các NH có vốn nhà nước như Agribank, Viettinbank, Vietcombank, BIDV.

• Cơ hội:

- Nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng và phát triển: điều này thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng, góp phần tăng trưởng trong hoạt động tín dụng của MB

- Thời kỳ hội nhập kinh tế tồn cầu giúp các NHTM nói chung và MBbank nói

riêng có cơ hội tiếp cận cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, quản trị từ các ngân hàng nước ngịai rất cao. Từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động tín dụng.

- Tầm nhận thức của người dân đã d ần cao, nhu cầu về chất lượng và việc sử dụng các tiện ích của ngân hàng càng lớn, nên cơ hội phát triển các sản phẩm mang tính cơng nghệ là có triển vọng.

- Sự hợp tác với tập đồn viễn thơng quân đội Viettel: Viettel Hà Nội và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) đã chính thức ký kết hợp tác tồn diện. Việc đồng hành giữa Ngân hàng MB và Viettel Hà Nội giúp mỗi doanh nghiệp mở rộng các hình thức tiếp cận đến khách hàng. Từ đó giúp MBbank mở rộng mạng lưới khách hàng, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển.

• Thách thức:

năng lực tài chính lớn mạnh, trình độ quản lý chun nghiệp từ nước ngịai đổ vào Việt Nam.

- Áp lực cạnh tranh từ các TCTD, TCTD phi ngân hàng và quỹ đầu tư trong và ngòai iước ngày càng gia tăng, đặc biệt là sự lớn mạnh từ các NH TMCP liên doanh nước ngoài hiện ngày càng lớn mạnh về mạng lưới, qui mơ, năng lực tài chính...

- Rủi ro thị trường gia tăng cùng với việc tự do hóa thị trường tài chính; lãi suất, tỷ giá và cán cân vốn đựơc tự do hóa, khả năng chịu ảnh hưởng từ những cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước trên thế giới và khu vực sẽ gia tăng.

- Công tác quản lý vĩ mơ đang trong giai đoạn hồn thiện để phát triển, nên hệ thống chính sách, pháp luật cũng chưa nhất quán, dễ gây tác động đến nền kinh tế vốn đang còn non yếu.

- Nguồn nhân lực dễ dàng bị lôi kéo bởi các đối thủ khác.

2.2.3. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của MB so với các đối thủ khác

2.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính:

2.2.3.1.1. Uy tín, thương hiệu:

Được đánh giá là một trong những định chế tài chính vững vàng, tin cậy, phát triển an tồn bền vững, có uy tín cao, liên tục qua các năm MB được NHNN Việt Nam xếp hạng A - tiêu chuẩn cao nhất do NHNN Việt Nam ban hành cùng các giải thưởng uy tín trong và ngồi nước.

Vào năm 2012, tại Thủ đơ Viêng Chăn - Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Ngân hàng Quân đội (MB) đã lần thứ hai được vinh dự đón nhận giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng ASEAN”. Đây là giải thưởng uy tín ở tầm cỡ khu vực các nước Đơng Nam Á nhằm tôn vinh cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, các đơn vị, cá nhân xuất sắc... của các nước có nhiều đóng góp vào sự thịnh vượng chung, thúc đẩy nền kinh tế văn hóa, xã hội và mối quan hệ hữu nghị trong ASEAN. Giải thưởng được trao cho các doanh nghiệp - doanh nhân tiêu biểu các nước trong khu vực trong đó có MB. MB được đánh giá là ngân hàng hoạt động chất lượng, hiệu quả cao đồng thời tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện góp phần thúc

đẩy tình đồn kết hữu nghị, q trình hội nhập của các nước trong khu vực và kinh tế thế giới. Đặc biệt, năm 2015, MB vinh dự được Đảng, nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động vì những thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 - 2014. Đây là phần thưởng cao quý đánh giá sự nỗ lực và trưởng thành của MB trong những năm qua.

Những thành tích đó góp phần nâng cao thương hiệu, uy tín của MBbank trong mắt cộng đồng quốc tế, trong thị trường tài chính-ngân hàng Vệt Nam và trong mắt các khách hàng.

Khơng chỉ dừng lại ở đó, song hành với việc mở rộng quy mơ hoạt động, cơng tác chính sách, trách nhiệm đối với cộng đồng - xã hội luôn được MB quan tâm, mở rộng. Đây là một trong những nét văn hóa MB đã xây dựng và duy trì trên tồn hệ thống trong suốt những năm qua. Gắn bó và đi cùng với Quân đội, suốt những năm qua, MBbank là một trong những doanh nghiệp tích cực tham gia, tài trợ cho các hội, các tổ chức và hoạt động liên quan đến quân nhân, cựu quân nhân và các hoạt động khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại như Hội Cựu chiến binh, Hội Chất độc màu da cam... Luôn nỗ lực và tận tâm tạo ra giá trị gia tăng cho cộng đồng xã hội bên cạnh hoạt động kinh doanh an tồn, hiệu quả.

Tất cả những điều đó đã giúp cho MBbank ngày càng khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế, đã t ạo nên sự khác biệt và thương hiệu riêng cho mình so với các NHTM khác trong hệ thống trong mắt cộng đồng. Điều này góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của MB nói chung, năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của MBbank nói riêng .

Mặc dù MBbank thuộc top 5 NH TMCP lớn mạnh nhất là vậy, nhưng nếu có một cái nhìn tổng thể về tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam thì uy tín, thiơng hi ệu của MBbank chưa thể so sánh được với khối các NHNN, khách hàng thì thường tin tưởng và thích sử dụng sản phẩm, dịch vụ và giao dịch với các ngân hàng thuộc khối NHNN hơn so với các NH khác. Điều này là khó khăn, thách thức khơng nhỏ cho MBbank trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng.

2.2.3.1.2. Năng lực cơng nghê

Tại Việt Nam nói riêng và trên phạm vi tồn cầu nói chung, có thể nói, các hệ thống ngân hàng đang giữ một vai trò hết sức quan trọng. Sự tăng trưởng của hệ

thống này tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của toàn nền kinh tế. Mà hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NH, nên nói cách khác, sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng tác động mạnh mẽ đến tồn thể các hoạt động của nền kinh tế.

Kể từ sau khi gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển rõ rệt. Đây là cơ hội tốt cho các ngân hàng hoạt động chuyên nghiệp hơn và mang đến cho khách hàng nhiều dịch vụ chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra khi các ngân hàng mở rộng mạng lưới. Có thể nói, cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng đã đặt ra những bài toán mới. Bài toán quan trọng nhất là làm thế nào để duy trì được lợi thế cạnh tranh bền vững. Trong các yếu tố giúp các NH cạnh tranh trong hoạt động tín dụng khơng thể thiếu yếu tố về năng lực công nghệ. Dường như việc đổi mới công nghệ, ứng dụng các giải pháp mới trong việc quản trị hệ thống, thực hiện các bước trong quy trình tín dụng một cách nhanh chóng, thuận tiện cho bản thân NH và cho khách hàng luôn được các nhà quản trị quan tâm.

Trong những năm qua MBbank đã tri ển khai hàng loạt sự nâng cấp phần mềm phục vụ cho hoạt động tín dụng như: phần mềm BPM giúp quá trình luân chuyển hồ sơ diễn ra nhanh chóng, phần mềm CRA hỗ trợ lập báo cáo đề xuất rõ ràng, khoa học, phần mềm CreditPM sử dụng để gửi hồ sơ cho bộ phận thẩm định và bộ phận hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời. Đặc biệt,MB tập trung triển khai dự án công nghệ thông tin với việc thay thế phần mềm Corebanking từ IBank sang T24 do Temenos thực hiện. Với sự quyết tâm cao của tồn hệ thống, MB đã chính thức chuyển đổi dữ liệu sang hệ thống T24, đóng hệ thống IBank. Hệ thống IBank đã được dùng vào mục đích tra cứu dữ liệu lịch sử của MB. Hiện nay, hệ thống T24 đã ch ạy ổn định, đảm bảo chính xác trong các hoạt động tài khoản và giao dịch với khách hàng.

Bên cạnh những ưu điểm đó thì các ph ần mềm cơng nghệ mà MBbank đang sử dụng cũng phần nào có những nhược điểm nhất định. Hệ thống T24 và BPM đôi khi gặp phải vấn đề về lỗi hệ thống, làm ngưng nghẽn, chậm chạp và ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tạo lập và xử lý nghiệp vụ tín dụng, gián đoạn và kéo dài q trình cấp tín dụng cho khách hàng làm ảnh hưởng đến cả khách hàng và ngân hàng.

tảng cho sự phát triển và hỗ trợ hoạt động tín dụng mang tính cơng nghệ cao. Cụ thể như, ICB đã hồn thành xong dự án hiện đại hóa ngân hàng với hệ thống thanh tốn INCAS; ACB d tr ực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ TCBS, có cơ sở dữ liệu tập trung và sử lí giao dịch theo thời gian.

Như vậy, các NH đỉ ngày càng xem tr ọng việc phát triển công nghệ, sự phát triển công nghệ được xem là yếu tố tác động không nhỏ đến sức mạnh cạnh tranh của mỗi NH.

2.2.3.1.3. Chính sách tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của NH. Với tầm quan trọng và quy mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràngđư ợc xây dựng và hồn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của ngân hàng về hoạt động tín dụng (quy mơ, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác,...) nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động cho cán bộ ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.

MB đã chính thức triển khai gói tín dụng cho vay ưu đãi số 2 dành cho Khách hàng cá nhân (KHCN) với lãi suất ưu đãi chỉ 7,8%/năm cố định trong 2 năm đầu đối với các khoản vay trung và dài hạn. Thời hạn vay dài lên đến 20 năm đối với vay mua nhà, 7 năm đối với vay kinh doanh trả góp. Chính sách này sẽ giúp khách hàng vay vốn thực sự yên tâm và chủ động trong việc hoạch định và cân đối tài chính trong khoảng thời gian dài.

Tổng giá trị giải ngân của gói tín dụng ưu đãi dành cho KHCN của MB lên tới 1.000 tỷ đồng áp dụng cho các khách hàng cá nhân đáp ứng các tiêu chí theo chính sách tín dụng của MB từng thời kỳ. Thời gian vay vốn của gói ưu đãi lãi suất của MB rất linh hoạt với tỷ lệ cho vay tối đa lên đến 80% nhu cầu vay vốn của khách hàng. Gói tín dụng cho vay ưu đãi này được áp dụng cho các khách hàng cá nhân có nhu cầu vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vay mua căn hộ, nhà, đất dự án, vay mua nhà lực lượng vũ trang; vay sản xuất kinh doanh bao gồm vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, vay vốn lưu động trả góp, vay kinh doanh vật tư nơng nghiệp, vay đầu tư, chăm sóc cây cơng nghiệp; vay mua ơ tơ; vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo.

2.2.3.1.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 459 (Trang 38 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w