Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tíndụng của

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 459 (Trang 61 - 64)

3.1.1. Quan điểm của chính sách tín dụng:

• Sự cần thiết

- Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cần nhiều vốn đầu tư để phát triển.

- Các tổ chức tín dụng là một kênh dẫn vốn quan trọng, chủ yếu phục vụ cho đầu tư phát triển, góp phần thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- MBbank cùng các NHTM khác có nhiệm vụ huy động mọi nguồn vốn để phục vụ đầu tư phát triển, góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

• Những quan điểm mang tính nguyên tắc cơ bản cảu chính sách tín dụng - Chính sách tín dụng phải xuất phát từ định hướng mục tiêu hoạt động chung của MBbank trong thời gian tới là cơ cấu lại để phát triển ổn định bền vững, từng bước hội nhập và hoạt động theo thơng lệ quốc tế, tăng cường năng lực tài chính, vị thế sức mạnh, sức cạnh tranh của MBbank.

- Chính sách tín dụng được xây dựng nhằm đảm bảo cho hoạt động của MBbank thể hiện được việc lấy năng suất, chất lượng, hiệu suất, hiệu quả, kết quả, an toan... làm mục tiêu hoạt động.

- Việc xây dựng chính sách tín dụng phải gắn liền với phát triển cơ cấu kinh tế cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngành và thành phần kinh tế nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế với Quốc tế.

của NHTW của bản thân MBbank hướng dẫn theo thông lệ về đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ để đạt hiệu quả kinh doanh cao.

3.1.2. Định hướng chính sách tín dụng giai đoạn 2017-2022

• Định hướng chính sách của MBbank về tín dụng giai đoạn 2017-2022

- Quy mơ tín dụng của MBbank: để đảm bảo sự phát triển chung của MBbank và các mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh, MBbank phấn đấu dư nợ cho vay tăng trưởng khoảng 20%; lợi nhuận trước thuế đạt 3.611 tỷ đồng (trong đó riêng ngân hàng đạt 3.550 tỷ đồng); nợ xấu kiểm soát dưới 2%. Những năm sau đó, mức độ tăng trưởng bình qn hàng năm là 25% so với năm trước.

- Các tỷ lệ:

+ Tiếp tục giữ vững và phát huy ngành nghề truyền thống, Mbbank duy trì mức đầu tư cho tín dụng dài hạn chiếm tỷ trọng 45-50% tổng dư nợ.

+ Nhằm phân tán rủi ro, mức dư nợ tín dụng tập trung tối đa trong một ngành khơng quan trọng trong tồn hệ thc>ng MBbank là 10% tổng dư nợ và các ngành then chốT quan trọng là 15-20%

+ Tổng dư nợ một khách hàng trong toàn hệ thc>ng tối đa 15% vc>n tự có.

• Chính sách đối với khách hàng của MBbank trong hoạt động tín dụng: Chính sách chung:

- Lựa chọn khách hàng vay theo các yêu cầu: có đủ tư cách pháp nhân, thể nhân theo luật định, có tình hình tài chính lành mạnh, thời gian được phép kinh doanh hợp lý với thời gian vay vốn, hoạt động kinh doanh có lãi.

- Khách hàng ln được theo dõi, quản lý, đánh giá một cách tổng thể thường xuyên định kỳ. Được thể hiện về: tổ chức, quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính, cơng nợ quá khứ, hiện tại và phương hướng thời gian tới của khách hàng. Việc đánh giá được thể hiện bằng văn bản và lưu giữ trong hồ sơ tài liệu về khách hàng.

- Tình hình hiện tại về cơng nợ, tài chính, sản xuất kinh doanh, tổ chức.... Phương hướng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thời gian tới là điều kiện quyết định phê duyệt cho vay.

Chính sách cụ thể:

- Đối với các khách hàng là các tổ chức kinh tế lớn cần xây dựng mối quan hệ lâu dài, ổn định và cùng phát triển.

- Đối với khách hàng cá nhân: mở rộng dịch vụ tín dụng để đáp ứng yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ đa dạng của khách hàng.

- Thực hiện phân loại khách hàng để từ đó có các chính sách thích hợp. - Chú trọng phục vụ dịch vụ tài chính- ngân hàng trọn gói cho khách hàng.

3.1.3. Mục tiêu của hoạt động tín dụng của NH TMCP Qn đội

• Mục tiêu chung:

- Tiếp tục giữ vũng và phát huy vai trò là đơn vị chủ lực của ngành trong các khu vực, địa bàn, phục vụ có hiệu quả cao nhất các nhu cầu vay vốn của khách hàng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

- Tăng được thị phần huy động vốn, giữ vững và gia tăng thị phần tín dụng. Là NH có nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cao, sử dụng nhiều cơng nghệ thông tin.

- Xây dựng MBbank thành một trong những NH có cơng nghệ hiện đại ngang tầm với công nghệ của các NHTM lớn khác, tiến đến hội nhập.

- Tiếp tục cơ cấu lại NH một cách toàn diện:

+ Khách hàng: chú trọng phục vụ khách hàng lớn, mở rộng phục vụ nhiều hơn nữa các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu vốn.

+ Sản phẩm: đa dạng hóa và đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thanh toán thẻ, ATM, dịch vụ NH tại nhà, dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, dịch vụ thu hộ tiền điện, tiền nước, học phí, dịch vụ chi trả lương hộ... tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ trong hoạt động kinh doanh NH.

+ Mạng lưới: Mở rộng mạng lưới hoạt động tại các khu công nghiệp, KHu trung tâm thương mại dịch vụ, tại các Quận có tiềm năng về kinh doanh sản phẩm dịch vụ NH, từ đó tăng quy mơ hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh.

+ Hiệu quả: hoạt động kinh doanh tất cacr các sản phẩm phải đảm bảo thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, đúng thể chế, quy định cảu ngành và đạt hiệu suất sinh lời cao.

Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2017- 2022

- Tổng tài sản tăng trưởng từ 10% - 12%/ năm

- Tổng huy động vốn dân cư, tổ chức kinh tế tăng từ 5% - 10%/ năm - Dư nợ tín dụng tăng trưởng 20%/ năm

- Tỷ suất sinh lời của VCSH ROE đạt 15% - Nợ xấu 2%

- Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, phát triển thêm các dịch vụ mới. - Xây dựng thành một NH hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NH TMCP Quân đội.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 459 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w