2.4. Thực trạng cho vay KHDN của VCB CNHoàng Mai
2.4.2. Các nhóm chỉ tiêu định lượng
2.4.2.1. Nhóm chỉ tiêu về quy mơ, tăng trưởng
+ Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực đầu tư
Bảng 2.2: Tình hình cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực đầu tư 2018 - 2020
nghiệp Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) 2018 3.673 798.5 21,74 1.33 3 36,31 01.54 41,95 2019 3.604 735.0 20,40 1.33 2 37,00 61.53 42,60 2020 3.790 782.7 20,65 1.38 7 36,60 01.62 42,75
Năm Tổng dư nợ Dư nợ ngắn hạn DN Dư nợ trung, dài hạn DN Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2018 3.673 1.736 36.55 1.937 42.38 2019 3.604 1.683 35.83 1.920 40.87 2020 3.790 1.437 31.44 2.353 49.12
(Nguồn: Phịng kế tốn VCB - CN Hoàng Mai)
Tại VCB - CN Hồng Mai thì dư nợ cho vay KHDN ở mức bình qn trong các ngành cơng nghiệp, xây dựng, thương mại cao hơn ngành, nông, lâm, nghiệp, thuỷ sản. Trong đó năm 2020 tỷ trọng lần lượt là:
- Ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 42.75% - Ngành xây dựng và công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tiếp theo là 36.60% - Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiểm tỷ trọng thấp nhất là khoảng 20.65%
Tốc độ tỷ lệ tăng trưởng cho vay KHDN theo ngành:
- Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chỉ tăng bình quân 1,0%/năm - Ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng bình qn 0,5%/năm
- Ngành dịch vụ, thương mại tăng bình quân khoảng 0.2%/năm
Nhìn chung, khả năng cho vay của các ngành đều tăng trưởng, nhưng không đáng kể, chỉ ra điểm tương đồng với tình hình hoạt động của KHDN của thành phố Hà Nội.
+ Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay theo thời gian đối với doanh nghiệp tại VCB - CN Hoàng Mai 2018 - 2020
(Nguồn: Phòng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)
Từ số liệu hai bảng 2.3 cho thấy:
- Tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với KHDN giảm xuống (từ 36.55% năm 2018, đã giảm còn 31.44% vào cuối năm 2020).
- Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn lại có xu hướng tăng lên (từ 42.38% năm 2018, tăng lên bình quân khoảng 44% các năm gần đây).
Điều này phản ánh tỷ lệ nhu cầu vayvốn đầu tư về tài sản, các loại thiết bị, máy móc, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp đang chuyển từ đầu tư ngắn hạn sang dài hạn nhằm cầm cự, tồn tại qua thời gian dịch COVID 19. Số liệu trên cũng phản ánh trong những năm qua VCB - CN Hoàng Mai đã nỗ lực để chuyển HĐCV của mình theo hướng hiệu quả và an tồn hơn.
Năm
2018 2019 2020
Dư nợ quá hạn 8.227 11.352 5.647
Tông dư nợ cho vay doanh nghiệp 3.673 3.604 3.790
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2,24 3,15 1,49
+ Cơ cấu dư nợ vay theo loại tiền
Biểu đồ 2.4: Dư nợ phân theo loại tiền tệ trong cho vay doanh nghiệp giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: triệu đồng/ngàn USD (Tỷ giá cho vay bình qn: 22.300VNĐ/USD)
Nguồn: Phịng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)
Trong giai đoạn 2018 - 2020, các loại ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trong nhỏ (khoảng 8 -10%) tại VCB - CN Hoàng Mai, dư nợ cho vay chủ yếu đếntừnội tệ. Chi những khách hàng truyền thống, lâu năm, hoạt động trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng mới có nhu cầu dùng ngoại tệ để thanh toán. Xu hướng tăng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ là do CN Hoàng Mai đã kêu gọi thêm được một số KHDN là cơng ty xuất nhập khẩu, logistics,...
Nhìn chung, VCB - CN Hồng Mai đã ln khơng ngừng phấn đấu để có thể đạt được vị trí như bây giờ. Trong 3 năm liên tiếp, VCB - CN Hoàng Mai đã nỗ lực từng ngày để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp theo hướng an tồn và hiệu quả. Tuy tình hình dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp nhưng tăng trưởng quy mô của chi nhánh đều ở mức ổn định và giữ nguyên phong độ.
2.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu về mức độ an toàn
+ Tỷ lệ nợ quá hạn
Theo quy định của quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ, có thể chấp nhận được ở mức 3% - 5%. Mặc dù NHNN khơng có u cầu cụ thể hay chính sách đặc biệt nào đối với tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống các NHTM, tuy nhiên để an toàn thường các doanh nghiệp sẽ tự đánh giá chỉ tiêu này.
Năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn là 2,24% tăng lên năm 2019 là 3,15% được xem là chấp nhận được, điều này phản ánh việc ngân hàng cho vay được nhiều doanh nghiệp hơn.
Tuy nhiên, việc sụt giảm từ 3,15% năm 2019 còn 1,49% năm 2020 xuất phát từ nguyên nhân nhiều doanh nghiệp phá sản phải phát mãi tài sản trả nợ là điều cần quan tâm trong chiên lược sắp tới.
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn
(Nguồn: Bộ phận tổng hợp - Phòng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)
+ Tỷ lệ nợ xấu
Năm 2018, tỷ lệ về nợ xấu là 0,74% tăng lên 1,01% năm 2019 và giảm còn 0,79% năm 2020 thể hiện ngân hàng đang kiểm soát tốt việc nợ xấu. Việc chỉ chiếm xấp xỉ trên dưới 1% là có thể chấp nhận được với ngân hàng thương mại như Vietcombank - CN Hoàng Mai.
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu
Đơn vị tính: %
Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ cho vay DN (%)
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
—♦—Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ
cho vay DN (%)
(Nguồn: Phịng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)
2.4.2.3. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả
+ Hiệu suất sử dụng vốn
Biểu đồ 2.2: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Tổng dư nợ doanh nghiệp Tổng vốn huy động A Hiệu suất sử dụng vốn (%)
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % Lợi nhuận 55,47 -43,7% 57,54 3,6% 49,36 -14,2%
ngân hàng luôn được tin tưởng của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn vay vốn. + Vịng quay vốn tín dụng
Biểu đồ 2.3: Vịng quay vốn tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng, %
(Nguồn: Phịng kế tốn VCB - CN Hoàng Mai)
Bảng số liệu cho thấy vịng quay vốn tín dụng năm 2019 giảm 0,38 so với năm 2019 và năm 2020 tăng 0,24 so với năm 2019. Xét về mức độ hoạt động riêng của VCB - CN Hồng Mai có phần tốt hơn so với toàn thể ngành ngân hàng trên cả nước do tại đây nguồn vốn chủ yếu vẫn được cấp cho các doanh nghiệp hay các bộ hộ dân vay tiêu dùng nên khả năng mất tính thanh khoản có xác suất xảy ra thấp hơn. Tuy nhiên, chỉ số vịng quay vốn tín dụng tăng trưởng khơng ổn định và đều xấp xỉ 1, điều
này cho thấy khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng của chi nhánh cịn thấp, nguồn vốn
vay của ngân hàng đã luân chuyển với tốc độ chậm và nguồn vốn này không tham gia
được vào nhiều chu kỳ sản xuất cũng như lưu thơng hàng hóa.
2.4.2.4. Nhóm chỉ tiêu về sinh lời
+ Tỷ lệ thu lãi (%)
43
Biểu đồ 2.5: Thu lãi từ năm 2018 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Thu lãi từ hoạt động cho vay DN
■ Thu lãi từ hoạt động cho
vay DN
(Nguồn: Phòng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)
Thu lãi từ cho vay KHDN biến động qua các năm. Cụ thể: -Năm 2018 là 502,4 tỷ đồng (tăng 14,2% so với năm 2017). - Năm 2019 là 397,6 tỷ đồng (giảm hơn 20% so với năm 2018). - Năm 2020 là 405,8 tỷ đồng (tăng 2,06% so với năm 2019).
Do biến động lãi suất cho vay trong năm 2019 tăng cao dẫn đến thu nhập từ lãi tăng cao so với năm trước tuy nhiên nó cũng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tài chính của các doanh nghiệp. Với chính sách tài khóa của NHNN thì trong năm 2020 lãi suất đã về mức ổn định từ 13%-15%, do đó phần nào giảm thu nhập từ lãi vay của CN, nhưng bù lại dư nợ vay tăng lên nên tổng thu từ cho vay vẫn tăng lên ở mức khiêm tốn.
+ Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Bảng 2.5: Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
- Năm 2019 là 57,54 tỷ đồng. - Năm 2020 là 49,36 tỷ đồng.
Tuy nhiên, so với mục tiêu thì năm 2018 chỉ đạt -43,7%, năm 2019 là 2,6% và năm 2020 và -14,2%. Điều này thể hiện nền kinh tế bấp bênh, các doanh nghiệp có xu hướng trữ tiền mặt hơn là vay vốn. Bên cạnh đó, năm 2020 là năm dịch bệnh COVID 19 tràn lan nên việc chỉ -14,2% là chấp nhận được.
Trong năm 2020, tổng lợi nhuận đi xuống so với năm 2018 và 2019 là do dịch bệnh làm suy giảm kinh tế. Năm 2019 lợi nhuận tăng 3.6% so với 2018 tương đương 2,07 tỷ đồng và năm 2020 giảm 14.2% tương đương với 8.18 tỷ đồng. Trong năm 2020, tổng lợi nhuận và thu nhập đi xuống so với giai đoạn 2018 - 2019 là do đại dịch toàn cầu dẫn đến các NH đều phải giảm lãi suất, hoãn nợ hoặc khoanh nợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tồn tại trong giai đoạn này.