Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hoàng mai 424 (Trang 54)

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Tổng dư nợ doanh nghiệp Tổng vốn huy động A Hiệu suất sử dụng vốn (%)

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % Lợi nhuận 55,47 -43,7% 57,54 3,6% 49,36 -14,2%

ngân hàng luôn được tin tưởng của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn vay vốn. + Vịng quay vốn tín dụng

Biểu đồ 2.3: Vịng quay vốn tín dụng

Đơn vị: Tỷ đồng, %

(Nguồn: Phịng kế tốn VCB - CN Hoàng Mai)

Bảng số liệu cho thấy vịng quay vốn tín dụng năm 2019 giảm 0,38 so với năm 2019 và năm 2020 tăng 0,24 so với năm 2019. Xét về mức độ hoạt động riêng của VCB - CN Hồng Mai có phần tốt hơn so với tồn thể ngành ngân hàng trên cả nước do tại đây nguồn vốn chủ yếu vẫn được cấp cho các doanh nghiệp hay các bộ hộ dân vay tiêu dùng nên khả năng mất tính thanh khoản có xác suất xảy ra thấp hơn. Tuy nhiên, chỉ số vịng quay vốn tín dụng tăng trưởng khơng ổn định và đều xấp xỉ 1, điều

này cho thấy khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng của chi nhánh còn thấp, nguồn vốn

vay của ngân hàng đã luân chuyển với tốc độ chậm và nguồn vốn này không tham gia

được vào nhiều chu kỳ sản xuất cũng như lưu thơng hàng hóa.

2.4.2.4. Nhóm chỉ tiêu về sinh lời

+ Tỷ lệ thu lãi (%)

43

Biểu đồ 2.5: Thu lãi từ năm 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Thu lãi từ hoạt động cho vay DN

■ Thu lãi từ hoạt động cho

vay DN

(Nguồn: Phòng kế tốn VCB - CN Hồng Mai)

Thu lãi từ cho vay KHDN biến động qua các năm. Cụ thể: -Năm 2018 là 502,4 tỷ đồng (tăng 14,2% so với năm 2017). - Năm 2019 là 397,6 tỷ đồng (giảm hơn 20% so với năm 2018). - Năm 2020 là 405,8 tỷ đồng (tăng 2,06% so với năm 2019).

Do biến động lãi suất cho vay trong năm 2019 tăng cao dẫn đến thu nhập từ lãi tăng cao so với năm trước tuy nhiên nó cũng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tài chính của các doanh nghiệp. Với chính sách tài khóa của NHNN thì trong năm 2020 lãi suất đã về mức ổn định từ 13%-15%, do đó phần nào giảm thu nhập từ lãi vay của CN, nhưng bù lại dư nợ vay tăng lên nên tổng thu từ cho vay vẫn tăng lên ở mức khiêm tốn.

+ Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

Bảng 2.5: Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

- Năm 2019 là 57,54 tỷ đồng. - Năm 2020 là 49,36 tỷ đồng.

Tuy nhiên, so với mục tiêu thì năm 2018 chỉ đạt -43,7%, năm 2019 là 2,6% và năm 2020 và -14,2%. Điều này thể hiện nền kinh tế bấp bênh, các doanh nghiệp có xu hướng trữ tiền mặt hơn là vay vốn. Bên cạnh đó, năm 2020 là năm dịch bệnh COVID 19 tràn lan nên việc chỉ -14,2% là chấp nhận được.

Trong năm 2020, tổng lợi nhuận đi xuống so với năm 2018 và 2019 là do dịch bệnh làm suy giảm kinh tế. Năm 2019 lợi nhuận tăng 3.6% so với 2018 tương đương 2,07 tỷ đồng và năm 2020 giảm 14.2% tương đương với 8.18 tỷ đồng. Trong năm 2020, tổng lợi nhuận và thu nhập đi xuống so với giai đoạn 2018 - 2019 là do đại dịch toàn cầu dẫn đến các NH đều phải giảm lãi suất, hoãn nợ hoặc khoanh nợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tồn tại trong giai đoạn này.

2.5. Đánh giá chung về hoạt động cho vay KHDN của VCB - CN Hoàng Mai

2.5.1. Ket quả đạt được

Từ những phân tích tình hình cho vay KHDN tại VCB - CN Hoàng Mai (2018 - 2020) đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, dư nợ khách hàng tăng trong giai đoạn 2018 - 2020, chủ yếu là đối tượng KHDN đã góp phần giúp VCB - CN Hồng Mai từng bước phát triển về tăng trưởng quy mô.

Đồng thời, việc tăng dư nợ vay vốn KHDN sẽ thúc đẩy họ tồn tại, phát triển, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, nâng cao thu nhập cho người lao động và giải quyết việc làm cho lao động.

Cơ cấu dư nợ thay đổi theo hướng tích cực thể hiện chiến lược phát triển của VCB - CN Hoàng Mai đang thực hiện đúng đắn, đảm bảo, hiệu quả và an toàn. Cơ cấu dư nợ được điều chỉnh phù hợp theo từng thời kỳ để phù hợp với sự ổn định và phát triển của quận Hoàng Mai.

Trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp thì dư nợ vay vốn đạt tỷ lệ cao thuộc nhóm ngành dịch vụ (dư nợ TB 2018 - 2020 là 36.24%), thứ hai là ngành công nghiệp khai thác và chế biến (chiếm 30.34%). Do đó, chi nhánh cần đặc biệt quan tâm đến tăng dư nợ vay vốn với hai lĩnh vực trên. Từ đó đóng góp quan trọng đến việc tăng trưởng kinh tế địa phương, phát triển doanh nghiệp và giải quyết công ăn

việc làm cho nhân dân.

Thứ hai, để đạt được thành tích như trên, chứng tỏ nỗ lực của nhiều toàn chi nhánh Hoàng Mai trong việc quản lý chất lượng cho vay doanh nghiệp một cách quyết liệt, chặt chẽ, đề phịng, kiểm sốt chất lượng rủi ro cho vay đối với KHDN kịp thời, xử lý nợ xấu của VCB - CN Hoàng Mai hiệu quả.

Các biện pháp mà VCB - CN Hoàng Mai đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro là đúng theo thơng lệ quốc tế. Ngồi ra, VCB - CN Hồng Mai cũng đáp ứng việc trích lập DPRR theo đúng quy định, hồn thành đúng hạn việc thu nợ của các khoản đã được hạch toán xong bằng các cách như cơ cấu nợ, bán nợ.., nhằm tăng trưởng nguồn vốn cho đơn vị.

Vấn đề nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn vay CVDN của VCB - CN Hoàng Mai làm cho nguồn vốn vay cho các KHDN, cá thể kinh doanh, ... của đơn vị sử dụng tốt, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế cho quận Hồng Mai. Từ đó, gia tăng uy tín của chi nhánh ở với các chính quyền và nhân dân trên địa bàn.

Trong những năm qua, VCB - CN Hoàng Mai đã chứng minh là thương hiệu có uy tín trên với các đối tác trong và ngồi nước. Chỉ tính riêng mạng lưới hoạt động, Chi nhánh được xem là dẫn đầu ở khu vực Thủ đơ về thanh tốn Quốc tế, xếp thứ hai về bán buôn ngoại tệ và là chi nhánh hoạt động có hiệu quả nhất trong lĩnh vực tài trợ DNVVN, thanh toán hối đoái, bảo lãnh, thanh toán thẻ và nghiệp vụ ngân quỹ... trong toàn hệ thống. Khi muốn mở rộng quy mơ cho vay thì đây sẽ là lợi thế rất lớn cho VCB - CN Hoàng Mai.

Thị phần cho vay KHDN của Vietcombank - CNHoàngMai năm 2018 là 14,43%,

đến năm 2019 là 13% và năm 2020 giảm cịn 12% (Bảng 2.6, đính kèm Phụ lục)

Tóm lại, nâng cao HĐCV DN đã giúp gia tăng dư nợ, nhưng vẫn bảo đảm rủi ro ở trong mức kiểm soả; phân tán rủi ro, đa dạng hoá khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh. Ngoài ra, việc này cũng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh số của doanh nghiệp cùng kinh tế địa phương. Do đó, chúng ta có thể khẳng định đến nay mục tiêu cho vay KHDN tại VCB - CN Hoàng Mai hoàn toàn phù hợp và đúng đắn.

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.5.2.1. Các hạn chế còn tồn tại

Trong giai đoạn 2018 - 2020, VCB - CN Hồng Mai đã có hướng tiếp cận phù hợp với đặc điểm chung của kinh tế địa phương, qua đó dần khẳng định vai trị của đơn vị trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của quận nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cần phát huy, VCB - CN Hồng Mai vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục:

Trong tổng dư nợ cho vay của chi nhành thì dư nợ cho vay đối với KHDN thường chiếm trên 75% (nguồn tiền chính cho ngân hàng). Cụ thể, chiếm trên 80% tổng dư nợ vay vốn doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại dịch vụ và ngành xây dựng, công nghiệp khai thác chế biến. Những KHDN thuộc ngành trên ảnh hưởng rất lớn tới thị trường xuất khẩu trong khi nền kinh tế nội địa và toàn cầu đang gặp nhiều bất lợi. Nếu như thị trường trên thế giới thay đổi thì sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây là bất lợi lớn mà cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp khó có thể dự đốn trước; từ đó, gây ra những khó khăn trong việc trả nợ của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp ở quận Hoàng Mai chủ yếu là các DNVVN. Do đó, việc BCTC chưa minh bạch, nguồn vốn cần có của doanh nghiệp chưa đạt, hoạt động chính dựatrên việc trợ giúp vốn của NH nên sẽ chịu nhiều rủi ro nếu có sự tác động khách quan từ bên ngồi đến doanh nghiệp, từ đó suy giảm khả năng trả nợ của doanh nghiệp cho ngân hàng.

Hiện nay, trên địa bàn quận Hoàng Mai, số lượng các doanh nghiệp đang tồn tại khá lớn và tiềm năng của chi nhánh là rất lớn trong khi số lượng doanh nghiệp đến làm thủ tục vay vốn tại chi nhánh cịn ít cho dù có tăng đều qua các năm. Nguyên do của việc này xuất phát từ việc ngân hàng chưa chú trọng vào việc CSKH. Ngoài ra, quy định về lãi suất cho vay chưa đủ “sức nguy hiểm” so với ngân hàng khác. Bên cạnh đó, cơng tác marketing hình ảnh đến khách hàng chưa được chú trọng đúng mức.

Tài sản đảm bảo vẫn được xem là một điều kiện quan trọng trong thủ tục cho vay của VCB - CN Hồng Mai, do đó tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo chiếm trên 95% được cho là quá cao trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp. Điều này đã

làm giảm đi sức vay vốn cho KHDN; có tài chính tốt, phương án kinh doanh hiệu quả nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu về TSĐB.

Các doanh nghiệp khác hầu hết khơng có TSĐB hoặc khơng đủ TSĐB trong khi doanh nghiệp ngoại quốc doanh khi vay vốn đều phải có tài sản đảm bảo này. Sự khơng cân đối của các doanh nghiệp có dư nợ có TSĐB sản thấp, thậm chí cịn khơng có TSĐB với doanh nghiệp có đầy đủ TSĐB đủ để chắc chắn cho 100% số dư nợ cần được quan tâm đúng mức.

Sản phẩm cho vay doanh nghiệp thiếu phong phú, chưa tạo ra được những dịch vụ, sản phẩm mang tính đặc trưng của riêng quận Hồng Mai, công tác bán chéo sản phẩm còn hạn chế dẫn đến việc mở rộng đối tượng khách hàng chưa hiệu quả.

Kỷ luật của CBCNV còn nhiều hạn chế, điều này dẫn tới nhiều bất cập trong công tác làm hồ sơ cho vay hay giải ngân bị bỏ dở. Bên cạnh đó, trình độ thẩm định của đối tượng này vẫn chưa thật sự cao.

2.5.2.2. Nguyên nhân

a, Nguyên nhân khách quan

+ Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

Nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp

Theo số liệu của NHNN, các NHTM chỉ đáp ứng tối được tối đa 50% đến 60% nhu cầu vốn vay của DN. Bên cạnh đó, sự phát triển lớn về số lượng doanh nghiệp trong giai đoạn 2018 - 2020 chỉ ra rằng chi nhánh có mở rộng quy mơ cho vay với đối tượng tiềm năng này.

Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp

Doanh nghiệp thuộc quận Hoàng Mai đa phần đều chưa xây dựng được uy tín và thương hiệu mạnh, từ đó dẫn đến sự thiếu đồng bộ trong các khâu thành lập và phá sản. Do đó, nếu gặp vấn đề trục trặc thì đa số doanh nghiệp này có xu hướng “bốc đồng”, sẵn sàng thay đổi doanh nghiệp, thay đổi ngành nghề kinh doanh liên tục nhằm trốn tránh nghĩa vụ. Đó là “nguy hiểm” lớn cho ngân hàng khi muốn được cấp vốn vay cho các doanh nghiệp.

Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp

Mặc dù đăng ký kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp nhưng đa phần HĐKD

của nhiều doanh nghiệp là mơ hình hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Vì vậy, năng lực quản

trị của các doanh nghiệp dạng này cịn nhiều hạn chế, sử dụng vốn sai mục đích, cơng

nghệ lạc hậu, ... dẫn đến ảnh hưởng xấu tới hiệu quả cho vay của chi nhánh.

Năng lực quản trị tài chính của doanh nghiệp

Năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp hiện nay chưa cao, đa số dùng kế tốn ngồi cho việc quyết toán, việc sử dụng linh hoạt các các nguồn lực tài chính làm địn bẩy cho DN phát triển hết khả năng trong HĐKD còn yếu và kém. Đây chính băn khoăn chính của chi nhánh khi cấp vốn và cũng là nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng.

Doanh nghiệp không hiểu về quy chế cho vay của ngân hàng

Trình độ của các giám đốc doanh nghiệp mục tiệu còn bị hạn chế nên hoàn thiện các khâu khi vay vốn là cịn khá khó khăn. Một trong những khó khăn đó là việc lập các thủ tục khi muốn tiếp cận vốn vậy như: các báo cáo về hồ sơ cho vay, hồ sơ quyết tốn, giấy tờ cơng chứng quyền sử dụng và sở hữu tài sản.

Vấn đề tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính yếu kém và thiếu vốn ln ln là vấn đề nan giải cho doanh nghiệp. Kết quả thống kê từ NHNN Hoàng Mai cho thấy trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn vốn vay ngân hàng chiếm gần 50%, trong khi đó vốn tự có của doanh nghiệp chiếm khoản 1/3, còn lại là từ các nguồn vốn chiếm dụng khác. Năng lực tài chính yếu kém, vốn tự có thấp và ln trong tình trạng thiếu vốn và dựa quá nhiều vào các nguồn vốn ngoài vốn tự có làm cho doanh nghiệp hoạt động khơng ổn định, khơng mở rộng được quy mô, nguồn vốn quá nhỏ cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và không đảm bảo được các hệ số đảm bảo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng. Đây là vòng luẩn quẩn của doanh nghiệp.

Hạn chế về tài sản đảm bảo

Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đều dùng TSĐB của bên thứ ba là chủ yếu. Số

doanh nghiệp dùng chính tài sản của mình để đảm bảo các khoản vay chiếm số lượng

rất ít. Đây là một vướng mắc lớn khi tiếp cận vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp

Kế hoạch dự án kinh doanh chưa thuyết phục

Đa số doanh nghiệp chưa xây dựng được những phương án về kinh doanh hợp lý và đúng quy định của chi nhánh trong khi kế hoạch kinh doanh là yếu tố then

chốt nhằm đánh giá tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên nhân của vấn đề này là do tầm nhìn hạn chế, trình độ hạn hẹp của những chủ doanh nghiệp.

Việc thực hiện các quy định về kế toán, kiểm toán chưa tốt

Việc chỉ có một phần năm doanh nghiệp có báo cáo kết quả kiểm tốn độc lập và đóng dấu của cơ quan nhà nước dẫn đến các BCTC khi làm hồ sơ vay của doanh nghiệp có tín nhiệm thấp. Ngồi ra, các doanh nghiệp vẫn cịn tình trạng một số liệu, ba báo cáo (01 báo cáo tài chính dùng cho cơ quan thuế với HQKD kém, tình hình tài chính thấp để né thuế; 01 hệ thống BCTC dành riêng cho chủ doanh nghiệp, 01 BCTC được lập để vay vốn ngân hàng với HQKD cao, tình hình tài chính tốt) ảnh hưởng đến nhận định về sự trung thực và chuẩn xác của báo cáo này.

+ Nhân tố khách quan khác

Môi trường kinh tế

Giai đoạn 2018 - 2020, tình hình kinh tế trong và ngồi nước gặp nhiều khó khăn đã tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của cả NHTM và doanh nghiệp, đặc biệt trong khoảng cuối năm 2019 đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch COVID 19, nền kinh tế của thế giới chịu ảnh hưởng nặng, kéo theo sức tiêu thụ của thị trường giảm sút, doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng hàng tồn kho ứ đọng,... dẫn đến chất lượng cho vay và nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp giảm. Từ đó, các ngân hàng thận trọng và e dè hơn khi cho vay vốn kéo theo sụt giảm về tốc độ cho vay của chi nhánh.

Mơi trường pháp lý

Việc cải cách hành chính dẫn đến dễ dàng thành lập hay phá sản một doanh nghiệp gây nhiều bất lợi cho cả ngân hàng và việc thu hồi nợ. Một khi xảy ra tình trạng pháp lý đến mức phải khởi kiện, thi hành án thu hồi tài sản phải trải qua q trình với nhiều cơng đoạn và thủ tục gian nan, đó là chưa nói đến cho dù thành công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hoàng mai 424 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w