H1 Cảm nhận sự hữu ích có stác động tích cực đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng H2 Nhận thức dễ sử dụng có tác động tích cực đến quyết định dụng thẻ tín dụng H3
Quy chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng H4 Chi phí sử dụng có tác động tích cực đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng H5 Mức độ an tồn có tác động tích cực đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng
Quan
sát Nội dung
Cảm nhận sự hữu ích
SHI1 Thẻ tín dụng đáp ứng được nhu cầu thiếu hụt chi tiêu tạm thời SHI2 Thẻ tín dụng có thể vay trong một thời hạn ngắn với lãi suất 0%
SHI3 Khi thực hiện thanh tốn qua thẻ tín dụng có rất nhiều khuyến mạigiảm giá hoặc trả góp 0% tại các đơn vị liên kết
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để đưa ra, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân.
2.2.1. Nghiên cứu sơ bộ định tính
Tìm hiểu các học thuyết và mơ hình liên quan đến các yếu tố có thể tác động đến hành vi quyết định sử dụng thẻ tín của các khách hàng cá nhân. Sau đó xây dựng bảng hỏi dựa trên các lý thuyết đã tìm hiểu. Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu một số chuyên viên đang làm việc tại ngân hàng để kiểm tra mức độ phù hợp của bảng hỏi.
2.2.2. Xây dựng thao do và chọn mẫu nghiên cứu
Bảng hỏi được xây dựng theo thang đo Likert 5 với cách tính số mẫu tối thiểu theo Hair, lack, abin và Anderson (2010). Từ kết quả nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng thang đo gồm 26 câu hỏi, đại diện cho 23 quan sát cho biến độc lập và 3 quan sát cho biến phụ thuộc. Các câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 bậc với bậc 1 tương ứng với hồn tồn khơng đồng ý và bậc 5 là hoàn toàn đồng ý... Thang đo cụ thể được thể hiện trong bảng 2.
Theo Hair, lack, abin và Anderson (2010) theo quy tắc thơng thường, kích thước mẫu phải lớn hơn 100 và mẫu phải có tỷ lệ là 7 quan sát cho mỗi biến.
n > 100 và n = 7k (Trong đó: k là số lượng biến)
Trong nghiên cứu này bao gồm 23 biến quan sát độc lập và 3 biến quan sát phụ thuộc. Vì thế kích thước mẫu tối thiểu là:
n = 7*26 = 182 mẫu