định đình chiến ở Man-mơ, hiệp định đã xố sạch thành quả dân chủ cách mạng ở Slê-dơ-vích - Hơn-stai-nơ và thực tế duy trì sự thống trị của Đan Mạch ở đó. Ngày 16 tháng Chín 1848, bất chấp sự phản kháng của các lực lượng dân chủ ở Đức kiên trì yêu cầu tiếp tục cuộc chiến tranh cách mạng chống Đan Mạch, cuộc chiến tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh của nhân dân Đức nhằm thống nhất nước Đức, Quốc hội Phran-phuốc với đa số 21 phiếu phê chuẩn hiệp định đình chiến. Quyết định này gây ra sự bất bình lớn trong giới dân chủ Đức. Ngày 17 tháng Chín 1848 tại bãi cỏ Pphin-xvai-đơ ở Đông Bắc ngoại thành Phran-phuốc trên sông Mai-nơ đã họp đại hội nhân dân đông đảo
thông qua nghị quyết yêu cầu tuyên bố những nghị sĩ bỏ phiếu tán thành phê chuẩn hiệp nghị đình chiến là những kẻ phản bội Tổ quốc và yêu cầu cánh tả rút khỏi Quốc hội. Trong khi nhiều đại biểu của phái cực tả đồng ý với yêu cầu của đại hội nhân dân ở Pphin-xvai-đơ thì Các Phơ-gtơ phản đối u cầu của đại hội ấy. Ngày 18 tháng Chín phong trào nhân dân, do việc phê chuẩn hiệp định đình chiến gây ra, ở Phran-phuốc trên sông Mai-nơ, đã biến thành cuộc khởi nghĩa nhưng đã bị quân đội chính phủ đàn áp tàn khốc.-589.
426 Có ý nói đến "Đạo luật về duy trì Quốc hội lập hiến và các quan chức của chính quyền trung ương" mà Quốc hội Phran-phuốc đã thông qua ngày 9 chính quyền trung ương" mà Quốc hội Phran-phuốc đã thông qua ngày 9 tháng Mười 1848, theo đạo luật này thì sự lăng mạ đối với nghị sĩ Quốc hội hoặc đại diện của chính quyền trung ương (nhiếp chính đế quốc, bộ trưởng và quan chức của nó) sẽ bị xử tù. Đạo luật này là một trong những thủ đoạn đàn áp mà đa số Quốc hội và các nhà cầm quyền đế quốc thi hành sau cuộc khởi nghĩa tháng Chín ở Phran-phuốc để chống lại quần chúng nhân dân.-590. 427 Liên minh tháng Ba trung ương ở Phran-phuốc và các chi nhánh của nó ở các
thành phố của Đức là do các nghị sĩ cánh tả của Quốc hội Phran-phuốc tổ chức vào cuối tháng Mười một 1848. Đồng minh tun bố mục đích của mình là bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Ba 1848 ở Đức. Tổ chức này do các nhà dân chủ tiểu tư sản như Phruy-ben, Xi-môn, Ru-gơ, Phô-gtơ v.v. lãnh đạo. Ngay từ tháng Chạp 1848, Mác và Ăng-ghen đã công kích trên "Neue Rheinische Zeitung" chính sách nửa vời, khơng kiên quyết của những thủ lĩnh phái dân chủ tiểu tư sản lãnh đạo Đồng minh, vạch rõ chính sách ấy có lợi cho kẻ thù của cách mạng.-590.
428 Trích bài báo của C.Mác "Liên minh tháng Ba" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 450- Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 450- 452).-591.
429 Xem bài của C.Mác "Liên minh tháng Ba ở Phran-phuốc và "Neue Rheinische Zeitung" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Zeitung" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 483).-592.
430 Xem các tác phẩm của Ăng-ghen "En-bơ-phen-đơ" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 675-678) và "Phong trào đòi hiến pháp đế chế ở Đức" (t. 7, tr. 166-181).-592. 431 Có ý nói đến cuộc đảo chính ở Phổ tháng Mười một - đầu tháng Chạp 1848 kết thúc
bằng thắng lợi của lực lượng phản cách mạng. Do cuộc đảo chính này ở Phổ đã thành lập nội các cực kỳ phản động Bran-đen-buốc-Man-toi-phen và giải tán Quốc hội.
"Neue Preuische Zeitung"- xem chú thích 393.-592.
432 Xem bài "Tờ "Krewz-Zeitung"" (C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 662-663.-592. Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 6, tr. 662-663.-592. 433 Xem chú thích 390.-593.