Mác gọi Lu-i Bô-na-pác-tơ một cách châm biếm như vậy vì ơng ta đi họ cở bang Tuốc-gau Thuỵ Sĩ; do đó được tặng danh hiệu công dân danh dự của

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 14 pptx (Trang 37 - 38)

bang Tuốc-gau Thuỵ Sĩ; do đó được tặng danh hiệu công dân danh dự của bang này.-599.

438 "Rheinische Zeitung fỹr Politik, Handel und Gewerbe" ("Báo tỉnh Ranh bàn về các vấn đề chính trị, thương mại và công nghiệp")- tờ báo ra hằng ngày, xuất các vấn đề chính trị, thương mại và cơng nghiệp")- tờ báo ra hằng ngày, xuất bản ở Khuên từ 1 tháng Giêng 1842 đến 31 tháng Ba 1843. Báo do đại diện của giai cấp tư sản tỉnh Ranh chống chế độ chuyên chế Phổ sáng lập ra. Một số phần tử Hê-ghen trẻ cũng được lôi cuốn hợp tác với tờ báo. Từ tháng Tư 1842 C. Mác đã thành cộng tác viên của "Rheinische Zeitung", còn từ tháng Mười năm đó ơng trở thành một biên tập viên của báo. "Rheinische Zeitung" cũng đăng một loạt bài của Ph. Ăng-ghen. Thời kỳ Mác làm biên tập viên, tờ báo ngày càng có tính chất dân chủ cách mạng rõ rệt hơn. Chính phủ kiểm duyệt đặc biệt nghiêm ngặt "Rheinische Zeitung" , rồi đóng cửa nó.-559.

439 "Morgenblatt"-tên gọi tắt của tờ báo văn học ra hằng ngày "Morgenbatt fỹr gebildete Leser" ("Báo buổi sáng cho học giả có học thức") xuất bản ở Stút-gát gebildete Leser" ("Báo buổi sáng cho học giả có học thức") xuất bản ở Stút-gát và Tu-bin-ghen từ 1807 đến 1865, trong những năm 1840-1841, báo này đã đăng một số bài tin của Ăng-ghen về vấn đề văn học và nghệ thuật.-601. 440 Có ý nói về những bài đăng báo của H. Hai-nơ mà ông gửi từ Pa-ri cho tờ

"Allgemeine Zeitung" ở Au-xbuốc vào những năm 30-40 của thế kỷ XIX, cũng như về những bài tuỳ bút của nhà Đông phương học Đức I. Phan-me-rai-ơ cũng đăng trên tờ báo ấy vào đầu những năm 40. Phần lớn những bài của mình đăng trên tờ "Allgemeine Zeitung", Hai-nơ đã xuất bản thành sách riêng đặt tên là

"Ký sự nước Pháp" (1832) và "Lu-tê-xi-a" (1854). Tuỳ bút của Phan-mê-rai-ơ được in trong cuốn sách riêng gồm hai tập, xuất bản năm 1845 dưới nhan đề "Những đoạn văn từ phương Đông".-603.

441 Sự phê phán của Mác đối với lập trường thân áo của "Allgemeine Zeitung". Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 293-296.

"New-York Daily Tribune" ("Diễn đàn Niu Oóc hằng ngày")- tờ báo Mỹ

xuất bản từ năm 1841 đến năm 1924. Do Hô-rat Gri-li, nhà báo và nhà hoạt động chính trị nổi tiếng ở Mỹ sáng lập, cho đến giữa những năm 50, tờ báo là cơ quan của cánh tả của đảng Vích Mỹ, rồi là cơ quan của đảng cộng hoà. Trong những năm 40-50, báo đứng trên lập trường tiến bộ và phản đối chế độ nô lệ. Nhiều nhà văn và nhà báo nổi tiếng Mỹ đã tham gia tờ báo, một trong những biên tập viên của nó từ cuối những năm 40 là Sác-lơ Đa-na, người chịu ảnh hưởng của những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Sự cộng tác của Mác với tờ báo bắt đầu từ tháng Tám 1851 và kéo dài trên mười năm cho đến tháng Ba 1862, một số lượng lớn các bài gửi cho "New-York Daily Tribune" là do Ăng- ghen viết theo yêu cầu của Mác. Những bài của Mác và Ăng-ghen trong "New- York Daily Tribune" bao gồm những vấn đề quan trọng nhất của chính trị quốc tế và trong nước, phong trào công nhân, sự phát triển kinh tế của các nước châu Âu, sự bành trướng thuộc địa, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước bị áp bức và phụ thuộc v.v.. Trong thời kỳ các thế lực phản động hoành hành ở châu Âu, Mác và Ăng-ghen đã lợi dụng tờ báo Mỹ phát hành rộng rãi này để dựa vào những tài liệu cụ thể mà vạch trần những tệ hại của xã hội tư bản chủ nghĩa, những mâu thuẫn không thể điều hồ vốn có ở nó, cũng như chỉ ra tính chất hạn chế của nền dân chủ tư sản.

Bộ biên tập báo "New-York Daily Tribune" nhiều khi xử lý tuỳ tiện những bài của Mác và Ăng-ghen, đăng nhiều bài không ghi tên tác giả dưới hình thức xã luận của ban biên tập, một số trường hợp ban biên tập đã tự tiện sửa chữa nguyên văn, Mác đã nhiều lần phản kháng những hành động ấy của ban biên tập. Từ mùa thu 1857 do cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ cũng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của tờ báo, Mác đã phải giảm số lượng các bài viết của mình cho "New-York Daily Tribune". Sự cộng tác của Mác với tờ báo đã ngừng hẳn vào đầu cuộc nội chiến ở Mỹ; việc tăng thêm những người ủng hộ

sự thoả hiệp với các bang cịn chế độ chiếm hữu nơ lệ trong ban biên tập và việc tờ báo xa rời lập trường tiến bộ đã có tác dụng quan trọng trong sự đoạn tuyệt của "New-York Daily Tribune" với Mác.-604.

442 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 596. quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 596.

Trong cuốn sách nhỏ của Ăng-ghen "Pô và Ranh" - xem C. Mác và Ph. Ăng- ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 233-281- còn về ý kiến phê bình thuyết "cường quốc Trung Âu", xem tr. 236-237.- 604.

443 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 179-183. quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 179-183.

"Bas Empire" ("đế quốc thời kỳ suy tàn") - trong các sách lịch sử có khi được dùng để chỉ đế quốc Bi-dăng-xơ cũng như đế quốc La Mã sau này, dần dần trở thành chữ thông dụng để chỉ quốc gia ở vào giai đoạn suy tàn và tan rã.-604.

444 Đầu tháng Tư 1859, Phô-gtơ gửi cho Phrai-li-grát cũng như nhiều nhân vật khác bản "Cương lĩnh" chính trị của mình trong đó, theo tinh thần tuyên khác bản "Cương lĩnh" chính trị của mình trong đó, theo tinh thần tuyên truyền của phái Bô-na-pác-tơ, ủng hộ sự trung lập của Hiệp bang Đức trong cuộc chiến tranh sắp nổ ra giữa Pháp và áo.-605.

445 "Tranh luận ở nghị viện của Han-sác-đơ" ("Hansard's Parlamentary Debates")-những báo cáo về hội nghị của hai viện của nghị viện Anh; tên gọi Debates")-những báo cáo về hội nghị của hai viện của nghị viện Anh; tên gọi này lấy tên người xuất bản Tô-ma Kéc-xơn Han-xa, người xuất bản định kỳ những báo cáo đó từ năm 1803.

"Sách xanh" (Blue Books)-tên gọi chung những tài liệu công bố của nghị

viên Anh và những văn kiện ngoại giao của Bộ ngoại giao. Sở dĩ Sách xanh mang tên gọi ấy là vì bìa của nó có màu xanh được xuất bản ở Anh từ thế kỷ XVII và là tư liệu chính thức chủ yếu về lịch sử kinh tế và ngoại giao của nước này.-606.

446 Xem một loạt bài báo của C.Mác "Huân tước Pan-mớc-xtơn" (trong C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, Ph. Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội,

1993, t. 9, tr. 453-537).

"The People's Paper" ("Báo Nhân dân")-tờ báo ra hằng ngày của phái Hiến chương, do một trong những thủ lãnh của phái Hiến chương cách mạng, bạn của Mác và Ăng-ghen là E. Giôn-xơ sáng lập ở Luân Đôn tháng Năm 1852. Từ tháng Mười 1852 đến tháng Chạp 1856, Mác và Ăng-ghen đã cộng tác với tờ báo cũng như giúp đỡ báo việc biên tập. Ngoài những bài mà Mác và Ăng- ghen viết riêng cho "People's Paper", tờ báo này còn đăng lại những bài quan trọng nhất đã đăng trong "New-York Daily Tribune". Vào thời kỳ đó. "People's Paper" nhất quán bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và tuyên truyền tư tưởng của chủ nghĩa xã hội. Việc Giơn-xơ nhích gần phái cấp tiến tư sản dẫn tới việc Mác và Ăng-ghen ngừng cộng tác với "People's Paper" và tạm thời cắt đứt quan hệ với Giôn-xơ, tháng Sáu 1858 tờ báo chuyển sang tay các nhà kinh doanh tư sản.-606.

447 Chỉ bài thứ ba trong một loạt bài của Mác "Huân tước Pan-mớc-xtơn" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 9, tr. 474-488) được báo "Glasgow Sentinel" ("Người bảo vệ Gla-xgô")

đăng lại ngày 26 tháng Mười một 1853 dưới nhan đề "Pan-mớc-xtơn và nước Nga"; trong mục lục của một trong những xuất bản phẩm sau này nhan đề là "Pan-mớc-xtơn và Ba Lan" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 9, chú thích 295).-606. 448 Tác phẩm của C.Mác "Sự thất thủ Các-xơ" đăng trên báo "The People's

Paper" trong các số ra ngày 5, 12, 19 và 26 tháng Tư 1856 (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 11, tr. 633-667).

Các Uỷ ban đối ngoại (Foreign Affairs Committees) - những tổ chức có

tính chất xã hội do Uốc-các-tơ và những người ủng hộ ông ta thành lập ở nhiều thành phố Anh trong những năm 40-50 của thế kỷ XIX chủ yếu là để đấu tranh chống chính sách của Pan-mớc-xtơn.-607.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 14 pptx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)