giáo hội Thiên chúa và chính phủ một số nước nhằm xác định địa vị và đặc quyền của giáo hội Thiên chúa trong quốc gia. Theo cơng-cc-đa năm 1885 giữa áo và La Mã, giáo hội Thiên chúa ở áo được quyền tự trị, quyền quan hệ
trực tiếp với La
Mã, quyền có tài sản, sự kiểm duyệt tơn giáo tối cao và ảnh hưởng lớn đối với nhà trường.-746.
559 Có ý nói đến sắc chỉ tháng Mười do hồng đế áo Phran-txơ - I-ơ-xíp ban hành ở áo ngày 20 tháng Mười 1860 quy định một số quyền tự trị cho các khu dân tộc của đế quốc. Sắc chỉ này là sự nhượng bộ nửa vời đối với những người ủng hộ chế độ nhà nước liên bang, nhất là người Hung-ga-ri, đối lập với những người chủ trương chế độ tập quyền, chủ yếu là người Đức ở áo. Nhưng ngay đầu năm sau, sắc chỉ tháng Mười đã bị thủ tiêu do việc ban hành chứng thư ngày 26 tháng Hai 1861 lại đưa ra nguyên tắc của chế độ tập quyền của đế quốc áo.-751.
560 "In usum delphini" - nghĩa đen: "để dùng cho hồng tử"; nghĩa bóng: có cắt
xén, dưới hình thức xuyên tạc. Những chữ này đã được ban hành sau sự việc: năm 1668 đã xuất bản cho người nối ngôi vua Pháp (đô phanh) những tác phẩm của các nhà kinh điển cổ đại có cắt bỏ đi tất cả những chỗ "đáng chê trách".-751.
561 Chỉ cuộc đầu hàng của quân đội cách mạng Hung-ga-ri ngày 13 tháng Tám 1849 ở thành Vi-la-gô-sơ, trước quân đội Nga do Ni-cô-lai I phái đến Hung-ga- 1849 ở thành Vi-la-gô-sơ, trước quân đội Nga do Ni-cô-lai I phái đến Hung-ga- ri để đàn áp cách mạng. Mặc dù quân đội Hung-ga-ri còn khả năng tiếp tục chiến đấu và còn lực lượng dự bị quan trọng, tổng tư lệnh Guếc-gây đã phản bội đầu hàng cho phù hợp với lợi ích của các phần tử phản cách mạng và tự do ơn hồ trong giới quý tộc Hung-ga-ri.-752.