Có ý nói đến cuộc đàm phán giữa đại diện của áo và Phổ vào tháng Mười 1850 ở Vác-sa-va với sự trung gian của Ni-cô-lai I nhằm mục đích điều chỉnh quan

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 14 pptx (Trang 42 - 43)

ở Vác-sa-va với sự trung gian của Ni-cô-lai I nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ giữa hai nước mà cuộc đấu tranh giành quyền bá chủ ở Đức đã làm sâu sắc thêm sau Cách mạng 1848 - 1849, đặc biệt là do cuộc xung đột vì vấn đề hầu

quốc Hét-xen

(xem chú thích 397), và vấn đề Slê-dơ-vích - Hơn-stai-nơ. Tuy có sự ký kết giữa Phổ và Đan Mạch vào tháng Bảy 1850 Hồ ước Béc-lin khơi phục tình hình trước cách mạng ở Slê-dơ-vích - Hơn-stai-nơ, Phổ vẫn tiếp tục giúp đỡ hai công quốc này trong cuộc đấu tranh với Đan Mạch. Thủ tướng áo Svác-xen - bác yêu cầu cho quân áo vào Slê-dơ-vích - Hơn-stai-nơ để bình định hai cơng quốc này nhưng Chính phủ Phổ phản đối. Hoàng đế Ni-cô-lai I không muốn Phổ tăng thêm thế lực và ra sức duy trì tình trạng cát cứ phong kiến ở Đức đã ngỏ ý ở Vác-sa-va rằng ông kiên quyết ủng hộ áo. Cuộc xung đột giữa Phổ và áo

được giải quyết vào cuối tháng Mười một 1850 trong cuộc đàm phán giữa những người đứng đầu hai chính phủ tại thành phố Ơn-mt của Séc (Ơ-lơ- snô-út-sơ). Theo Hiệp định Ôn-muýt ký ngày 29 tháng Mười một 1850, Phổ buộc phải từ bỏ tham vọng đóng vai trị lãnh đạo nước Đức cũng như buộc phải nhượng bộ áo trong vấn đề Slê-dơ-vích - Hơn-stai-nơ và hầu quốc Hét-xen. Do hiệp định này, một quân đồn của áo được phái đến Hơn-stai-nơ.-643. 491 Đây là nói về báo cáo khẩn của đại sứ Nga ở Pháp Pốt-xơ-đi-Bc-gơ gửi bá

tước thủ tướng Nê-xen-rô-đe ngày 16 (4) tháng Mười 1825. Báo cáo khẩn này là công văn trả lời thông tư của Nê-xen-rô-đe thảo ra theo chỉ thị của A-lếch-xan-

đrơ I ngày 18 (6) tháng Tám 1825 hỏi ý kiến các đại sứ Nga ở nước ngồi về thực chất chính sách mà các cường quốc phương Tây thi hành đối với nước Nga trong vấn đề phương Đông và về đường lối ngoại giao của Nga.-643.

492 Th. Lapinski "Feldzug der Ungarischen Hauptarmee im Jahre 1849", Hamburg, 1850.-647. Hamburg, 1850.-647.

493 B. Szemere "Hungary, from 1848 to 1860", London, 1860.-648.

494 Có ý nói đến bản đồ "Các nước Xla-vơ" mà nhà học giả người Séc chuyên nghiên cứu về vấn đề Xla-vơ là Pa-ven I-ơ-xíp Sa-pha-rích vẽ cho cuốn sách của nghiên cứu về vấn đề Xla-vơ là Pa-ven I-ơ-xíp Sa-pha-rích vẽ cho cuốn sách của mình "Các dân tộc Xla-vơ" ("Slovanský národopis"), xuất bản năm 1842.-652. 495 "Pensiero and Azione" ("Tư tưởng và hành động") - cơ quan ngôn luận của các

nhà dân chủ tư sản I-ta-li-a do Mát-di-ni chủ biên, xuất bản tháng hai kỳ trong những năm 1858 - 1859 ở Luân Đôn và năm 1860 ở Lu-ga-nô và Giê-nơ.

Bản tuyên ngôn của Mát-di-ni được trích dẫn ở dưới đã được Mác dịch ra tiếng Anh và đăng kèm lời tựa ngắn trên tờ "New - York Daily Tribune" (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 13, tr. 381-386.-654.

496 "Bài ca về Lu-i" - bài thơ của một nhà thơ khuyết danh thời trung cổ viết vào cuối thế kỷ IX bằng phương ngữ phrăng. Bài thơ là bài tán tụng vua xứ Tây cuối thế kỷ IX bằng phương ngữ phrăng. Bài thơ là bài tán tụng vua xứ Tây Phrăng Lu-i III, ca ngợi nhà vua đánh thắng người Noóc-măng năm 881.-655. 497 Ngày 11 tháng Sáu 1849 lãnh tụ phái dân chủ tiểu tư sản, Lơ-đru Rô-lăng đưa

ra Quốc hội lập pháp đề nghị truy tố tổng thống Lu-i Bô-na-pác-tơ và các bộ trưởng của ông ta về tội vi phạm hiến pháp ở chỗ phái binh lính Pháp bao vây La Mã nhằm đập tan nước Cộng hồ La Mã và khơi phục thế quyền của giáo hoàng. Sau khi đa số bảo thủ của Quốc hội bác bỏ đề nghị ấy, phái dân chủ tiểu tư sản mưu toan tổ chức vào ngày 13 tháng Sáu 1849 cuộc biểu tình quần chúng phản đối việc vi phạm hiến pháp. Cuộc biểu tình đã bị binh lính của chính phủ giải tán. Nhưng nhà hoạt động nổi tiếng của phái Núi - phái tiểu tư sản trong Quốc hội lập pháp - bị tước quyền nghị sĩ và bị đàn áp, một bộ phận trong họ lưu vong ra nước ngoài. Sự kiện này 13 tháng Sáu bộc lộ tính do dự của các thủ lĩnh phái Núi và sự bất lực của họ trong việc lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân (về điểm này, xem C.Mác và Ph. Ăng- ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 7,

tr. 50-89.-656.

498 "Na-pô-lê-ông Bé" - biệt hiệu mà Vích-to Huy-gơ đặt cho Lu-i Bô-na-pác-tơ

trong bài diễn văn của ông đọc tại phiên họp của Quốc hội lập pháp của nước Pháp năm 1851, biệt hiệu được lưu truyền rộng rãi từ khi bài đả kích của Huy- gơ "Na-pơ-lê-ơng Bé" ("Napoléon le Petit") ra đời năm 1852.-658.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 14 pptx (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)