tơi cần xin phép vị chưởng lý, tồ án thành phố, toà kháng án v.v. để "luận chiến" với Xa-ben hay sao? Nhưng Xa-ben thậm chí làm người ta tin rằng tuồng như "những chỉ dẫn tương ứng" trong hai bài báo của ông ta về quan hệ của tôi với "Allgemeine Zeitung" đã tìm thấy ở "những sự việc" mà bản thân tôi đưa ra "sự chứng thực hơn là sự bác bỏ mà tôi cố đạt tới". Đúng ra... hơn là? Jus2*
chỉ biết có: hoặc là – hoặc là. "Những chỉ dẫn tương ứng" của Xa-ben là những gì?
"Những chỉ dẫn tương ứng" của Xa-ben trong bài xã luận №1 về quan hệ của tôi với tờ "Allgemeine Zeitung" là như sau:
1) Do giấy chứng nhận mà tơi chính thức cấp cho ơng, Líp-nếch đã trở thành phóng viên của tờ "Allgemeine Zeitung". Trong đơn kiện gửi tồ án, tơi đã vạch mặt Xa-ben về tội nói dối, nhưng cho rằng đưa ra những "sự việc" khác về sự vơ lý đó là thừa. 2) Xa-ben quả quyết rằng ngày 29 tháng Mười tôi đã gửi từ Luân Đôn cho "Allgemeine Zeitung" một "văn kiện tư pháp" mà ngày 24 tháng Mười văn kiện ấy đã nằm tại toà án địa phương ở Au-xbuốc, và ơng ta tìm thấy sự chứng thực cho "sự chỉ dẫn" đó trong các "sự việc" mà tơi đưa ra! Từ những sự thực dẫn ra trong đơn kiện của tơi gửi tồ án, Xa-ben tuy nhiên đã thấy rằng - bất kể quan niệm chính trị ra sao - việc tơi gửi văn kiện có liên quan đến nguồn gốc của tờ truyền đơn "Sự phòng ngừa" đã trở thành việc làm cần thiết sau khi Phô-gtơ, ngay từ trước khi vụ kiện bắt đầu, đã tìm cách cơng khai gọi tôi là tác giả của tờ truyền đơn ấy. 3) "Sự chỉ dẫn" của Xa-ben nói rằng tơi là một phóng viên của "Allgemeine Zeitung", thì đã bị tơi bác bỏ bằng những văn kiện đích xác. Bài xã luận №II của Xa-ben "Người ta làm giả những bài châm biếm cấp tiến như thế nào" – như đã nói trên kia – nói về quan hệ của tôi với "Allgemeine Zeitung", chỉ chứa đựng "những chỉ dẫn tương ứng" nói rằng bản thân tơi làm giả tờ truyền đơn "Sự phòng ngừa" rồi gán nó cho Blin-đơ và dùng bằng _____________________________________________________________
chứng giả của Phuê-ghe-lơ để tìm cách chứng minh rằng đó là ấn phẩm tồi của Blin-đơ. Phải chăng "những chỉ dẫn tương ứng ấy tìm thấy, trong những sự thực được nêu lên "trong đơn kiện của tôi", sự chứng thực hơn là sự bác bỏ mà tôi cố đạt tới"? Bản thân Xa-ben đã thừa nhận điều ngược lại.
Xa-ben liệu có thể biết được rằng Sai-blơ là tác giả tờ truyền đơn "Sự phịng ngừa" khơng? Xa-ben có phải tin rằng bằng chứng "đáng tranh cãi - theo sự thừa nhận của tôi - của thợ sắp chữ Phuê-ghe-lơ là đáng tin cậy không? Nhưng từ đâu mà thấy rằng tôi đã gán cho Xa-ben sự am tường đó hoặc sự tin tưởng đó? Đơn kiện của tơi, "trái lại", có liên quan đến "sự chỉ dẫn tương ứng" của Xa-ben cho rằng tơi "đã làm giả tờ truyền đơn sao cho nó tỏ ra là tác phẩm của ông ta" (Blin-đơ) và sau đó, dùng chứng cớ của Ph- ghe-lơ, tơi tìm cách chứng minh rằng nó là tác phẩm tồi của Blin- đơ.
Sau hết, tôi bỗng vấp phải một luận điểm mà Xa-ben đưa ra để tự biện hộ và tơi thấy luận điểm ấy ít ra cũng đáng chú ý.
"Nếu như", - ơng ta nói, - "nếu như ông ta" (nguyên cáo Mác) "quả quyết hơn nữa rằng người ta đã, dưới hình thức lăng nhục đối với danh dự của ông ta, đồng nhất ông ta với các âm mưu đảng phái" (của bọn lưu hồng) "bị chỉ trích gay
gắt trong những bài nói trên" (những bài xã luận của Xa-ben) "là quá khích hoặc
vơ ngun tắc và mất thể diện, thì điều quả quyết ấy khơng thể thừa nhận là có căn
cứ… Bài báo càng không gắn cá nhân ông ta với những người bị quy tội tống tiền và
tố giác".
Hiển nhiên là Xa-ben không thuộc vào những người La Mã mà người ta nói là "memoriam quoque cum voce perdidissimus1*. Ơng ta mất trí nhớ nhưng khơng mất cái lưỡi. Xa-ben biến khơng những lưu hồng, mà biến cả bọn lưu hoàng từ tinh thể thành thể lỏng, rồi từ thể lỏng thành thể hơi để dùng thể hơi màu đỏ làm tôi mê mẩn. Bọn lưu hồng – ơng ta quả quyết – là "đảng" mà ông ta _____________________________________________________________
1* - "chúng ta mất đi tiếng nói cùng với trí nhớ".
chưa bao giờ "đồng nhất" những âm mưu của nó với tơi, và ơng chưa bao giờ gắn ngay cả những người "có quan hệ" với tôi, với "sự tống tiền và tố giác" của nó. Tất sẽ phải biến hơi lưu hồng thành hoa lưu hoàng.
Trong bài xã luận №I ("National - Zeitung" №37, 1860), Xa-ben mở đầu "các chỉ dẫn tương ứng" về bọn lưu hoàng bằng cách gọi "Mác" là "lãnh tụ nổi tiếng" của nó. Thành viên thứ hai của bọn lưu hồng mà để trình bày thêm nữa" về bọn lưu hồng, tuy nhiên ơng ta đã khơng gọi đích danh, nhưng vẫn ám chỉ đó là Phri-đrích ăng-ghen. Cụ thể là ơng ta dẫn ra bức thư trong đó Tê-khốp nói về cuộc gặp gỡ của ông này với tôi, với Ph.ăng-ghen và C.Sram. Hai người nói đến sau cùng này, Xa-ben nhắc tới để minh hoạ bọn lưu hồng. Ơng ta nhắc ngay đến Séc-van với tư cách đại sứ ở Ln Đơn. Rồi đến lượt Líp-nếch.
"Líp-nếch này, in nomine omen1*, là một tín đồ nơ lệ nhất của Mác… Vừa nói tới, Líp-nếch đã lập tức phục vụ Mác và được sự tin cậy hồn tồn của chủ mình".
Theo sau Líp-nếch là "Ơ-ly", cũng là một kênh của bọn lưu hoàng. Sau hết, "một tòng phạm" khác ở Luân Đôn là Bi-xcam- pơ". Tất cả những thông tin ấy nối tiếp nhau trong bài xã luận №I, nhưng ở cuối bài xã luận №II lại nêu tên bổ sung một thành viên nữa của bọn lưu hồng, V.Vơn-phơ - "Sói nghị viện, alias, Sói bị tù" - được uỷ thác một việc quan trọng: "phân phát thơng tri". Tóm lại, theo "Các chỉ dẫn tương ứng" của Xa-ben, bọn lưu hồng gồm có: thủ lĩnh bọn lưu hồng là Mác; vai phị tá của bọn
lưu hồng – Ph.ăng-ghen; một đặc sứ của bọn lưu hoàng tại Luân Đơn – Séc-van; "một tín đồ nô lệ nhất của Mác" là Líp-nếch; "cũng là một kênh của bọn lưu hồng - Ơ-ly"; một "tòng phạm" "khác" ở Luân Đôn - Bi-xcam-pơ; sau hết người thảo thông tri _____________________________________________________________ 1* - như chính tên gọi đã nói lên nghĩa (phần thứ hai của họ Líp-nếch - "nếch" (knecht) có nghĩa là "nơ lệ", "tôi tớ".
của bọn lưu hồng - Vơn-phơ.
Bọn lưu hoàng được tập hợp lại như vậy, đã có mặt trong 51
dòng đầu bài báo của Xa-ben dưới những tên gọi khác nhau: "bọn lưu hoàng, hoặc cũng là bọn thợ làm bàn chải", "những người anh em tiếp tục trong giới lưu vong sự nghiệp của "Rheinische
Zeitung", "những người vô sản" hoặc như cách gọi trong bài xã luận №II - "đảng của những người vô sản" do Mác cầm đầu".
Nhân sự và tên gọi của bọn lưu hoàng là như vậy. Trong "các chỉ dẫn tương ứng" của mình Xa-ben đã mơ tả ngắn gọn và chính xác tổ chức của bọn này "Mác là "thủ lĩnh". Bản thân bọn lưu hồng tạo thành nhóm những tín đồ gần gũi nhất" của ông ta, hoặc, như Xa-ben nói trong bài xã luận thứ hai, "đảng nhỏ hẹp của Mác". Xa-ben thậm chí cho biết đặc trưng mà căn cứ vào đó có thể nhận biết được "đảng nhỏ hẹp của Mác". Thành viên của đảng nhỏ hẹp của Mác phải trông thấy Bi-xcam-pơ dù chỉ là một lần trong đời mình.
"Ơng ta,- Xa-ben nói trong bài xã luận №II, - "ông ta" (Blin-đơ) "tuyên bố rằng trong đời mình ơng chưa bao giờ trông thấy Bi-xcam-pơ,- hiển nhiên, ông ta không phải là thành viên
của đảng nhỏ hẹp của Mác".
Vậy là, "đảng nhỏ hẹp của Mác", hay chính là bọn lưu hồng,– là pairie1* của bọn lưu hồng, nó cần phải được phân biệt với hạng người thứ ba, với đám "tín đồ", hay là "lũ lười nhác được giữ gìn cẩn thận". Thế là, trước tiên là thủ lĩnh Mác; rồi đến chính "bọn lưu hồng" hoặc "đảng nhỏ hẹp của Mác", và cuối cùng, là đám "tín đồ" hoặc lũ lười nhác". Bọn lưu hoàng được phân ra thành ba hạng người ấy; sống trong điều kiện kỷ luật thuần tuý kiểu Xpác- tơ "Bọn lưu hồng",- Xa-ben nói, - "bắt các tín đồ của mình phục tùng kỷ luật nghiêm ngặt", nhưng mặt khác, "Mác.. đối xử khắc nghiệt với bọn lưu hoàng". Tất nhiên, trong một "băng _____________________________________________________________
1* - quý tộc
nhóm" được tổ chức tốt đến thế, những "âm mưu" đặc trưng cho nó, "những việc làm chủ yếu" của nó, những chiến cơng mà nó hồn thành với tư cách một băng đảng – tất cả những điều đó được tiến hành theo mệnh lệnh của thủ lĩnh của nó và được Xa- ben cố tình mô tả như là việc làm của thủ lĩnh của nó đối xử khắc nghiệt với cả bọn. Cái gọi là nghề nghiệp của bọn này là gì?
"Một trong những cơng việc chính của bọn lưu hoàng là làm mất danh dự những người sống ở Tổ quốc để họ phải nộp tiền để bọn này giữ bí mật và khơng làm mất danh dự họ. Không phải một, mà là hàng trăm bức thư được gửi về Đức doạ vạch trần sự tham gia vào hành động cách mạng nào đó nếu khơng nộp số tiền
quy định
trong một thời hạn nhất định tại địa điểm chỉ định Bất cứ ai chống lại âm mưu đó khơng những sẽ chỉ giản đơn bị làm mất danh dự trong những người lưu vong, mà còn bị hãm hại trên báo chí. "Những người vơ sản" đã nhét dầy các trang cột của báo chí phản động Đức những lời tố giác của họ đối với những nhà dân chủ không công nhận họ; chúng trở thành đồng minh của mật thám ở Pháp và Đức v.v." (National- Zeitung" №-37).
Sau khi mở đầu "những chỉ dẫn tương ứng" ấy về bọn lưu hoàng bằng cách đưa ra ý kiến nhận xét rằng tôi là "thủ lĩnh xuất sắc" của nó, sau khi liệt kê "cơng việc chủ yếu" của bọn lưu hoàng, tức là tống tiền, tố giác v.v., thì Xa-ben kết thúc sự mơ tả chung của mình về bọn lưu hồng như sau:
" họ trở thành đồng minh của mật thám ở Pháp và Đức. Để nói rõ thêm đặc điểm, Phơ-gtơ đưa ra bức thư ngày 26 tháng Tám 1850 của cựu trung uý Tê-khốp qua đó có thể thấy được Mác, với sự kiêu ngạo kiểu Na-pô-lê-ông và với sự nhận thức về tính ưu việt về trí tuệ của mình, đã đối xử khắt khe với bọn lưu hoàng như thế nào".
Sau khi ở phần đầu sự mơ tả của mình về bọn lưu hồng, Xa- ben đã bắt "tôn" tôi lên làm "thủ lĩnh nổi tiếng", ông ta sợ rằng bạn đọc có thể giả định đằng sau thủ lĩnh nổi tiếng cịn có thủ lĩnh khơng nổi tiếng, hoặc nghĩ rằng tôi thoả mãn với "sự tôn sùng" như Đạt-lai - Lạt-ma. Vì vậy, ở cuối sự mơ tả của mình (đã dùng lời của bản thân mình; chứ khơng phải lời của Phơ-gtơ), ơng ta đã
biến tôi từ chỗ là thủ lĩnh đơn thuần "nổi tiếng" thành thủ lĩnh khắt khe, từ chỗ là Đạt-lai - Lạt-ma thành Na-pô-lê-ông của bọn lưu hồng. Trong plaidoyer của mình, chính chỗ này đã được Xa- ben đưa ra làm bằng chứng rằng ông ta không quy "đồng nhất" tôi với các "âm mưu đảng phái" của bọn lưu hoàng mà trong các bài báo của mình ơng ta đã "lên án gay gắt là q khích hoặc vơ ngun tắc và làm mất thể diện". Khơng đâu, khơng hồn tồn như vậy! Ơng ta "đã đồng nhất" tơi, nhưng khơng dưới "hình thức
lăng nhục danh dự của tôi". "Trái lại, ông ta dành cho tôi vinh dự,
đề bạt tôi làm Na-pô-lê-ông của những kẻ tống tiền, những kẻ doạ tố giác, mouchards, agents provocateurs, những kẻ làm giấy bạc giả, v.v.. Rõ ràng là Xa-ben mượn những khái niệm về danh dự của ông ta trong từ điển của bọn tháng Chạp. Từ đó mà có tính từ
"kiểu Na-pơ-lê-ơng". Nhưng tơi đưa ơng ta ra tồ chính là vì cái vinh
dự ấy mà ơng dành cho tơi! Bằng những "sự việc" dẫn ra trong đơn
kiện của tôi, tôi chứng minh một cách đầy sức thuyết phục - có sức thuyết phục đến mức Xa-ben dù thế nào cũng không muốn đáp lời mời của tơi xuất hiện trước tồ -, tôi chứng minh rằng tất cả "các chỉ dẫn tương ứng" của ông ta về bọn lưu hoàng đều là những điều bịa đặt giả dối của Phơ-gtơ mà Xa-ben "chỉ ra" chỉ cốt để có thể "tơn" tơi lên làm Na-pơ-lê-ơng của bọn lưu hồng ấy. Nhưng phải chăng ông ta đã không mô tả tơi là con người "có tính ưu việt và có năng lực chế ngự" người khác đó sao? Phải chăng tôi, theo lời ông ta, đã không bắt bọn ấy phục tùng kỷ luật, đó sao? Bản thân ơng ta đã kể ra sự chế ngự ấy, tính ưu việt ấy, kỷ luật ấy là ở chỗ nào.
"Bọn lưu hồng bắt các tín đồ của mình phục tùng kỷ luật nghiêm ngặt nhất. Trong số họ, hễ ai bằng cách nào đó mà tìm cách tiến thân trong đời sống cơng dân, thì chỉ nguyên vì nguyện vọng muốn trở thành người độc lập ấy, đều bị coi là phản bội cách mạng Bằng cách truyền bá những tin đồn, những bức thư v.v. trong lũ lười nhác được giữ gìn cẩn thận đó người ta đã gây ra bất hồ, ẩu đả, quyết đấu".
Nhưng Xa-ben khơng bó hẹp ở sự mơ tả chung về các "âm mưu
đảng phái" của bọn lưu hồng mà ơng ta "đồng nhất" với tơi một cách kính trọng.
"Thành viên nổi tiếng của đảng Mác" là Líp-nếch, "một tín đồ nơ lệ nhất của Mác, được sự tin cậy hồn tồn của chủ mình", đã rắp tâm làm mất danh dự của công nhân ở Thuỵ Sĩ bằng "đại hội cách mạng ở Muốc-tanh", nơi đây ông ta hân hoan "trao họ vào tay bọn hiến binh" đang đợi sẵn. "Trong thời gian vụ án ở Khuên, một nhân vật Líp-nếch nào đó đã bị gán là viết biên bản giả" (đương nhiên, Xa-ben qn nói rằng tính giả dối của sự đặt điều đó của Sti-bơ đã được chính thức chứng minh ngay trong khi xử vụ án). Vôn-phơ, một cựu biên tập viên của "Neue Rheinische Zeitung", gửi từ Luân Đôn "bản thông tri gửi những người vô sản" mà "ông ta đồng thời nhét cho cảnh sát Han-nô-vơ".
Xa-ben, một mặt, mơ tả những người "nổi tiếng" và có quan hệ với tôi là nhân vật mật thám, mặt khác, lại gắn tôi với tên mật thám, agent provocateur và kẻ làm giấy bạc giả nổi tiếng là Séc- van. Ngay sau khi mô tả chung về bọn lưu hồng, ơng ta kể rằng "mấy người", trong đó có Séc-van, "trong vai trò hai mặt vừa là nhà cách mạng lôi kéo công nhân, vừa là đồng minh của mật thám" đã từ Luân Đôn trở về Pa-ri như thế nào và đã dựng lên ở đây "cái gọi là vụ án những người cộng sản" như thế nào v.v.. Trong bài xã luận №II, ông ta kể tiếp:
"Như vậy, năm 1852 người ta đã sắp đặt một âm mưu nhục nhã nhất là làm rất nhiều giấy bạc giả (về chi tiết xem tác phẩm của Phô-gtơ) v.v.".
Nếu bạn đọc của tờ "National-Zeitung" làm theo đề nghị khẩn khoản của Xa-ben và xem chi tiết ở tác phẩm của Phơ-gtơ thì bạn đọc sẽ thấy gì ở đó? Thấy rằng Séc-van được tôi phái đến Giơ-ne- vơ để sắp đạt, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tôi, một "âm mưu cực