cảnh sát, nhưng tuyệt nhiên không phải là "truyền đơn". Để nói rõ xem "người ta làm giả những tờ truyền đơn cấp tiến như thế nào", ông ta kể tiếp rằng "những người vô sản do Mác cầm đầu" năm 1852 ở Giơ-ne-vơ đã làm giả "một số lượng lớn giấy bạc giả" tức là vẫn không phải là "những truyền đơn cấp tiến". Để thuật lại việc "người ta làm giả những tờ truyền đơn cấp tiến như thế nào", ông ta cho biết rằng "những người vô sản do Mác cầm đầu" đã sử dụng như thế nào - tại buổi lễ chúa ở Lô-dan năm 1859- những "thủ đoạn" thù địch với Thuỵ Sĩ và làm mất danh dự hội công nhân, tức là vẫn không phải là những "truyền đơn cấp tiến"; ông ta cho biết rằng "Bi-xcam-pơ và Mác" đã dùng tiền - mà
nguồn gốc chỉ có "trời" mới biết được - để xuất bản tờ "Volk", nhưng vẫn không phải là "truyền đơn cấp tiến" mà là một tờ tuần báo; sau tất cả những điều đó, ơng ta ra sức nói những lời tốt đẹp vì sự trong sạch khơng hoen ố của phịng tuyển mộ của Phô-gtơ, nhưng phịng đó vẫn khơng phải là "truyền đơn cấp tiến". Ông ta đã nhét đầy như vậy mất 2 trang số 31/4 cột của bài "Người ta làm giả những tờ truyền đơn cấp tiến như thế nào". Vậy là đối với
2 phần 3 của bài báo của ông ta, câu chuyện về tờ truyền đơn nặc danh chỉ là cái cớ để trình bày những điều bỉ ổi của Phô-gtơ mà ơng "bạn" và tịng phạm là Ph.Xa-ben còn chưa kịp báo cho thế
giới biết dưới cái tiêu đề "Lập trường chính trị" của "Allgemeine Zeitung". Chỉ mãi cuối cùng Đun-xơ I vất vả lắm mới đạt đến nghệ thuật "làm giả những tờ truyền đơn cấp tiến", tức là đạt đến "câu chuyện" về tờ truyền đơn "Sự phòng ngừa".
"Blin-đơ khơng thừa nhận mình là tác giả tờ truyền đơn; Bi-xcam-pơ lần đầu tiên trắng trợn gọi Blin-đơ là tác giả tờ truyền đơn trong thư gửi "Allgemeine Zeitung" ngày 24 tháng Mười Để tiếp tục giữ ý kiến Blin-đơ là tác giả tờ truyền
đơn, ngày 29 tháng Mười Mác viết cho "Allgemeine Zeitung": "Tôi đã kiếm được văn kiện kèm theo thư này, vì Blin-đơ từ chối xác nhận những lời ơng ta nói với tơi và với những người khác".
Xa-ben hồi nghi tính chất đúng thực của văn kiện đó, vì Líp-
nếch nói thêm "một cách kỳ lạ" rằng "Chúng tơi muốn tồ thị chính (?)" (dấu hỏi này vốn có trong nguyên bản của Xa-ben) "chứng nhận tính chất đúng thực của chữ ký của chúng tơi", cịn Xa-ben thì nhất quyết quyết định khơng thừa nhận tồ thị chính nào khác ngồi Tồ thị chính Béc-lin. Xa-ben nói tiếp đến nội dung bản tuyên bố của Phuê-ghe-lơ, nó thúc đẩy Blin-đơ gửi cho "Allgemeine Zeitung" lời làm chứng của Hô-linh-gơ và của Vi-ê để chứng minh rằng tờ truyền đơn không được sắp chữ ở nhà in Hô-
linh-gơ, nghĩa là không phải do Blin-đơ viết, và ơng ta nói tiếp:
"Mác bao giờ cũng nhanh trí đưa ra câu trả lời trên tờ "Allgemeine Zeitung" ngày 15 tháng Mười một".
Xa-ben liệt kê các điểm của bài trả lời của tôi. Mác nói điều này… Mác nói điều kia… "ngồi ra Mác cịn dẫn chứng". Nghĩa là, vì "ngồi cái đó ra" tơi khơng nói gì hết, nên đương nhiên Xa- ben báo cho bạn đọc của mình tất cả các điểm của bài trả lời của tôi? Quý vị chưa biết nhiều về Xa-ben! Ông ta lờ đi, che đậy,
giấu kín điểm có tính chất quyết định trong bài trả lời của tôi. Trong bản tuyên bố của tôi ngày 15 tháng Mười một1*, tơi đưa ra – có đánh số thứ tự – các điểm, tức là: 1)… 2)… sau hết 3) "… Việc in lại một cách ngẫu nhiên (tờ truyền đơn) trên báo "Volk" được tiến hành trên cơ sở bản sắp chữ của tờ truyền đơn còn giữ lại ở nhà in Hô-linh-gơ là điều ngẫu nhiên. Như vậy là, không cần làm
chứng, chỉ đơn giản đối chiếu tờ truyền đơn với tờ truyền đơn in
lại trên báo "Volk" là có thể chứng minh với tồ án rằng nó do nhà in của Ph.Hô-linh-gơ phát ra". Điều đó quyết định tồn bộ
vấn đề, Xa-ben tự nhủ, bạn đọc của tôi không được biết điều đó. Ơng ta đã ranh ma giấu kín chỉ có sức thuyết phục nhất trong bài trả lời của tôi, nhưng lại gán cho tôi sự nhanh trí đáng nghi ngờ. _____________________________________________________________
Thế đó, Xa-ben đã kể lại như thế đó "câu chuyện về tờ truyền đơn", đã hai lần cố tình dùng đến sự giả mạo - lần thứ nhất về ngày tháng, còn lần thứ hai về nội dung bản tuyên bố ngày 15 tháng Mười một của tôi. Bằng sự giả mạo kép ấy, ông ta đi đến
kết luận rằng tôi "làm giả" tờ truyền đơn, hơn nữa sao cho nó "tỏ ra là tác phẩm" của Blin-đơ, rằng như vậy là tôi cũng gửi cho "Allgemeine Zeitung" một bằng chứng giả dối dưới hình thức lời làm chứng của Ph-ghe-lơ, và việc làm đó hồn tồn có ý thức.
Quy tội cho người khác là làm giả văn kiện với ý định gán cho người thứ ba là tác giả của văn kiện ấy, - theo ý kiến của Tồ án
thành phố Béc-lin thì điều đó "khơng vượt q giới hạn một sự phê bình được cho phép" và cũng không bao hàm "ý định lăng nhục".
ở cuối đơn thuốc của mình "Người ta làm giả những tờ truyền đơn cấp tiến như thế nào", Xa-ben chợt nghĩ ra rằng ông ta cịn chưa nói đến một điều bịa đặt vơ liêm sỉ của Phô-gtơ, nên ở cuối bài xã luận №II ông ta vội vã phác ra trong phút chốc lời chú thích sau:
"Năm 1850 đã phát đi một thông tri khác gửi "những người vô sản" Đức, do giới nghị viện, alia Vôn-phơ bị tù, soạn thảo (Phô-gtơ cho là như vậy), thông tri này
đồng thời được nhét ngầm cho cảnh sát Han-nô-vơ".
Sau khi đưa ra câu chuyện giai thoại kiểu cảnh sát dễ thương đó về một cựu biên tập viên của "Neue Rheinische Zeitung", anh chàng béo phị và nhà dân chủ Xa-ben cười khẩy, rồi chào chia tay với bạn đọc của mình. Cụm từ "alias Vơn-phơ bị tù" không phải của Phô-gtơ, mà là của Ph.Xa-ben. Bạn đọc của ông ta ở Xi-lê-di tất phải biết chính xác rằng ở đây nói về người đồng hương V.Vôn-phơ của họ, một trong những cựu biên tập viên của "Neue Rheinische Zeitung". Xa-ben tốt bụng đã quan tâm lo lắng như thế nào để xác lập đến tận chi tiết quan hệ của "Neue Rheinische Zeitung" với cảnh sát ở Pháp và ở Đức! Những người của ơng ta ở Xi-lê-di có thể nghi rằng đây là nói về B.Vơn-phơ của chính ơng ta, của Xa-ben, về
cấp trên tự nhiên (natural superior) của ông ta là kẻ - như mọi người đều biết - "liên minh bí mật" với những nhà sản xuất nổi
tiếng các tin tức giả - Roi-tơ ở Luân Đôn và Ha-va-xơ ở Pa-ri - đã truyền đi bằng điện tín, theo kiểu của mình, những sự kiện của lịch sử toàn thế giới. Nhưng linh hồn của hãng Roi-tơ, của sự thống nhất hiện thân của tam vị nhất thể B.Vơn-phơ - Roi-tơ-Ha-va-xơ, đó là tên mật thám khét tiếng Dích-mun En-glen-đơ.
Mặc dầu tất cả những cái đó và mặc dầu nhà dân chủ Xa-ben khơng có ý định lăng nhục, Tồ án thành phố Béc-lin vẫn tuyên bố rằng hai bài xã luận của Xa-ben vẫn "chứa đựng những lời lẽ và luận điểm vượt quá giới hạn của một sự phê bình được cho phép", nghĩa là "đáng trừng phạt" và vơ luận thế nào cũng có thể trở thành đối tượng tố tụng. Vậy thì Xa-ben ở đâu rồi! Hãy giao Xa-ben đến đây cho tôi để hắn run sợ trước toà án! Dừng lại! -
toà án thành phố thét lên. "Những lời lẽ và luận điểm" đưa ra trong hai bài xã luận - tồ án thành phố nói – "do chính tác giả" (Xa-ben) "đưa ra và khơng gồm những câu trích giản đơn của người khác", nên không vượt quá "giới hạn của một sự phê
bình được cho phép", không đáng bị trừng phạt, do vậy không những không thể trừng phạt Xa-ben, mà cịn khơng thể kêu ơng ta trước toà; "vụ án phải kết thúc, án phí a conto1* nguyên cáo". Vậy, phần vu khống trong "những lời lẽ và luận điểm" của Xa-ben là "những câu trích dẫn giản đơn". Voyons!2*
Các bạn còn nhớ phần mở đầu của chương này nói rằng lời buộc tội của tơi về vu khống dựa trên 4 điểm trong hai bài xã luận của Xa-ben. Trong điểm nói về các nguồn tiền của "Volk" (điểm thứ hai trong các điểm kể trên của đơn kiện), bản thân Xa-ben không nói rằng ơng ta trích dẫn, và thực ra ơng ta khơng trích _____________________________________________________________
1* - tính vào sổ