2.2. Phân tích báo cáo NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-
2.2.1. Phân tích về tài sản
2.2.1.1. Phân tích về quy mơ và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản.
Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2012 - 2014
T n g â
Cho vay khách hàng 71% 69% 70% 68%
Tiền gửi và cho vay các TCTD 14% 11% 9% 8%
Chứng khoán đầu tư 8% 10% 12% 14%
Các tài sản khác 7% 10%0 9% 11%
Tổng 100% 100% 100% 100%
rong giai đoạn 2011- 2014 nổi bật lên chính là dư nợ tín d
a hàng của BIDV giảm dần từ 14% năm 2011 xuống 9%
ụng trên thị trường liên
năm 2013 và 2014 còn
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng.
Với quy mơ tổng tài sản luôn đứng thứ 3 trong hệ thống, BIDV chỉ xếp sau Agribank và Vietcombank trong giai đoạn từ 2012-2014. Xu hướng tăng tổng tài sản của BIDV cũng gắn với xu hướng tăng tổng tài sản của ngành, từ 484.696 tỷ đồng giá trị tài sản vào năm 2012, con số này đã tăng lên 548.386 tỷ đồng năm 2013 và 650.343 tỷ đồng năm 2014. Tổng tài sản của BIDV được đánh giá tăng khá nhanh và ổn định qua cả giá trị tuyệt đối và tương đối, mức tăng tổng tài sản năm 2014 so với 2013 đạt mức trung bình là 19% cao hơn so với mức 14,82% của khối NHTM nhà nước và 13,10% nhóm NHTM cổ phần2 cụ thể so với Vietcombank và Vietinbank, nhận thấy tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của BIDV là khá tốt, khơng có sự biến động lớn.
2 Số liệu NHNN ngày 31/12/2014
28
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2011 - 2014( đơn vị: %)
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng
2.2.1.2. Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản của BIDV
về cơ cấu của sản BIDV nhận thấy trong cơ cấu tài sản của BIDV nổi bật có ba loại tài sản chính giai đoạn 2012- 2014 là:
- Cho vay ứng trước khách hàng
- Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác - Chứng khốn đầu tư
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản BIDV giai đoạn 2011 - 2014
Doanh nghiệp nhà nước 31% 28% 24% 10%
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh 53% 56% 59% 60%
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3% 2% 2% 1%
Cá nhân 13% 14% 15% 18%
Khác - - - -
Tong 100% 100% 100% 100%
8%, nếu so sánh với toàn hệ thống năm 2013 là 14%3 thì thấy thấp hơn khá nhiều. Lý giải cho nguyên nhân này là lượng tiền gửi khách hàng trong toàn hệ thống tăng lên
3 Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013- KPMG
29
khá nhanh phần nào giải quyết được vấn đề thanh khoản của hệ thống nên đã làm giảm áp lực đi vay trên thị trường liên ngân hàng của các tổ chức tín dụng. Một điểm lưu ý khác là trong giai đoạn này tỷ trọng cho vay khách hàng khơng biến động nhiều và có xu hướng giảm xuống từ mức 71% năm 2011 xuống mức 68% năm 2014 nhưng vẫn cao hơn khá nhiều so với mức toàn hệ thống năm 2013 là 57%4. Việc giảm tỷ trọng cho vay trên thị trường liên ngân hàng và tăng tỷ trọng cho vay khách hàng như vậy đã giúp BIDV sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, tăng thu nhập lãi cho BIDV và nguồn vốn được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế.
2.2.1.3. Phân tích về cho vay
1. Phân tích về cơ cấu khoản mục cho vay
Cho vay khách hàng luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất và đem lại nguồn thu chủ yếu cho BIDV trong suốt quá trình hoạt động của mình.
Nhận xét:
- Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng dư nợ.
- Lĩnh vực chế biến, chế tạo và kinh doanh ô tô xe máy là lĩnh vực cho vay chủ
yếu của BIDV
Bảng 2.2: Cơ cấu khách hàng cho vay BIDVgiai đoạn 2011 - 2014
Nông lâm thủy sản và khai khoáng 72% 8,3% 7,8% 8,4%
Chế biến, chế tạo 25,6% 22,1% 21,8% 19,1%
Điện, nước, khí đốt 9,4% 12,4% 9,0% 72%
Xây dựng 14,5% 12,6% 14,4% 15,8%
Kinh doanh, ô tô, xe máy 20,1% 20,1% 22,7% 23,1%
Các dịch vụ khác 23,3% 24,5% 24,3% 26,3%
Tổng 100% 100% 100% 100%
Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có tỷ trọng cho vay lớn nhất trong tổng dư nợ của BIDV và có xu hướng tăng lên từ 53% năm 2011 lên 60% năm 2014, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Chính phủ là khuyến khích, hỗ trợ sản xuất các
4 Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013 - KPMG
30
doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với thế mạnh là một ngân hàng có các hoạt động bán bn, BIDV ln thu hút đuợc nhiều khách hàng doanh nghiệp cho mình. Với nền tảng doanh nghiệp vững chắc, hệ thống khách hàng doanh nghiệp lớn sẽ đem lại lợi nhuận và tăng truởng nhanh cho ngân hàng khi nền kinh tế phục hồi. Bên cạnh đó, BIDV cũng đang mở rộng sang lĩnh vực bán lẻ, các hoạt động cho vay tiêu dùng cũng có mức tăng từ 13% năm 2011 lên mức 18% năm 2014. Đây là một thị truờng đầy tiềm năng, vì Việt Nam với hơn 90 triệu dân trong đó 75% chua sử dụng dịch vụ ngân hàng5. Đây là cơ hội cho các ngân hàng nội địa đẩy mạnh các chiến luợc bán lẻ và định rõ phân khúc khách hàng, bởi lẽ cho vay tiêu dùng luôn là xu huớng tất yếu của các ngân hàng hiện đại, nhu cầu tiêu dùng là khơng bao giờ hết, chính vì vậy việc mở rộng cho vay trong lĩnh vực này đảm bảo cho BIDV có nguồn thu nhập lãi ổn định và giảm bớt những tác động lớn từ môi truờng kinh doanh nhu với các khách hàng doanh nghiệp. Ngoài ra, từ bảng cũng cho thấy đuợc, tỷ trọng cho vay đối các doanh nghiệp quốc doanh có xu huớng giảm xuống qua các năm, năm 2011 là 31% và đến cuối năm 2014 con số này là 20%, việc giảm cho vay đối với đối tuợng này đuợc nhìn nhận ở việc nhà nuớc trong giai đoạn cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, ngân hàng dần chuyển huớng uu tiên sang cho lĩnh vực tu nhân-khu vực đuợc xem xét là sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, và có những chính sách đầu tu phát triển cho khu vực này.
Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề cho vay giai đoạn 2011 - 2014
Nợ ngắn hạn 55% 56% 57% 58%
Nợ trung hạn 12% 12% 13% 14%
Nợ dài hạn 33% 32% 30% 28%
Tổng 100% 100% 100% 100%
Với sứ mệnh là xây dựng và phát triển đất nuớc, trong cơ cấu ngành nghề cho vay
5 Khảo sát toàn cầu về Ngân hàng bán lẻ năm 2014 của Ernst & Young
31
BIDV tập trung vào các ngành cơng nghiệp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế, dư nợ cho vay đối với hoạt động chế biến chế tạo và hoạt động kinh doanh ô tô luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của BIDV. Tính đến năm 2014, tỷ lệ cho vay đối với hoạt động chế biến, chế tạo là 19,1%, hoạt động kinh doanh ô tơ, xe máy là 23,1%. Bên cạnh đó, BIDV cũng khá chú trọng với hoạt động xây dựng với mức dư nợ tương đối cao và được duy trì ở mức 15,8%. Vì khơng có thế mạnh như ngân hàng Agribank nên tỷ trọng cho vay đối với hoạt động sản xuất nơng, lâm, thủy hải sản và khai khống của BIDV là rất thấp mặc dù có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn 2011- 2014 từ 7,2% lên 8,4%.
Theo dõi về cơ cấu kì hạn của dư nợ nhận thấy, cũng như toàn hệ thống, dư nợ của BIDV tập trung phần lớn vào kì hạn ngắn năm 2011 là 55% và đến năm 2014 tỷ lệ này là 58%, tuy nhiên có thể thấy tỷ lệ dư nợ kì hạn ngắn của BIDV vẫn thấp hơn khá nhiều so với mức toàn hệ thống năm 2013 là 61%6. Thay vào đó, mức dư nợ tín dụng đối với các khoản vay dài hạn của BIDV lớn hơn nhiều so với toàn hệ thống, năm 2014 tỷ lệ này của BIDV là 28% cao hơn khá nhiều so với mức 22% của toàn hệ thống năm 2013. Điều kiện kinh tế khó khăn khiến các NH cẩn trọng hơn khi cho vay dài hạn. Việc tỷ lệ dư nợ ngắn hạn thấp và tỷ lệ dư nợ dài hạn cao mang đến cho BIDV những thuận lợi nhất định tuy nhiên vẫn có những vấn đề đáng lưu ý. Thuận lợi, những khoản vay có kì hạn dài thường có lãi suất cao hơn mang lại cho BIDV nguồn thu nhập lãi cao hơn mức trung bình của tồn hệ thống. Tuy vậy, những khoản vay dài thường tiểm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng, ngồi ra việc quản lý các khoản vay kì hạn dài cũng khiến BIDV phát sinh thêm các khoản chi phí
Bảng 2.4: Cơ cấu kì hạn dư nợ của BIDV giai đoạn 2011 -2014
2. Phân tích về chất lượng khoản mục cho vay. Nhận xét:
- Tăng trưởng tín dụng của BIDV ở mức khá cao và được duy trì ổn định.
- Tỷ lệ nợ xấu của BIDV ở mức tương đối cao, cao hơn khá nhiều so với Vietinbank, tuy nhiên vẫn ở mức thấp hơn so với toàn hệ thống.
- Nợ xấu được duy trì ở mức dưới 3% trong suốt giai đoạn 2012 - 2014 và có xu hướng giảm xuống vào cuối năm 2014.
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng một số ngân hàng
Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng và tính tốn của tác giả
Neu xét về quy mơ tín dụng qua các năm, thì BIDV ln xếp thứ nhất so với Vietcombank và Vietinbank. Cụ thể năm 2014, khoản mục cho vay khách hàng của BIDV đạt 439.070.127 triệu đồng, theo sau là Vietinbank với giá trị 435.523.079 triệu đồng và Vietcombank đạt 316.289.043 triệu đồng. Còn về tốc độ tăng trưởng của BIDV khá tương đồng so với Vietinbank và Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay đều trên 14%. Bước sang năm 2012, tình hình kinh doanh của tồn ngành trở nên khó khăn hơn, tăng trưởng tín dụng của BIDV vẫn được duy trì ở mức 15% ngang bằng với Vietcombank và lớn hơn so với Vietinbank. Sang năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng của BIDV vẫn được duy trì ở mức 15% và cao hơn một chút so với hai ngân hàng kia. Với năm 2014, mặc dù quy mơ dư nợ tín dụng BIDV đạt lớn nhất nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV có phần giảm nhẹ xuống 14%, thấp hơn Vietinbank và Vietcombank. Đây được xem như sự thận trọng của BIDV với phương châm tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng.
về tỷ lệ nợ xấu:
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu ở một số ngân hàng giai đoạn 2012-2014
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng, số liệu NHNN và tính tốn của tác giả
Theo biểu đồ nhận thấy, diễn biến tỷ lệ nợ xấu của BIDV biến động cùng xu hướng với diễn biến của toàn hệ thống trong giai đoạn 2012- 2014. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của BIDV là 2,9% cao hơn khá nhiều so với Vietinbank, Vietcombank. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã được cải thiện đáng kể, ở mức 2,37%, đây là mức tỷ lệ được xem là khá an toàn. Đáng ghi nhận trong năm 2014, BIDV có tỷ lệ nợ xấu là 2,03%, trong khi tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank lại có xu hướng tăng lên 1,12%. Giai đoạn 2012- 2014 là giai đoạn khó khăn và bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trong ngành ngân hàng, và BIDV cũng không là ngoại lệ, khi nợ xấu ở mức cao và được duy trì trong một thời gian dài, tuy nhiên tỷ lệ này luôn được cải thiện đáng kể, xuống mức tương đối an tồn, gắn liền tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng chất lượng tín dụng.
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dự phòng chung cho vay khách hàng 2.296.113 2.664.868 3.139.114 Dự phòng cụ thể cho vay khách hàng 3.407.433 3.480.347 3.483.859
Tổng 5.703.546 6.145.215 6.622.973
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ các nhóm nợ giai đoạn 2012- 2014
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV, tính tốn của tác giả
■ Tỷ lệ nợ nhóm 1 ■ Tỷ lệ nợ nhóm 2 ■ Tỷ lệ nợ nhóm 3, 4 và 5
Từ biểu đồ ta thấy được tỷ lệ nợ nhóm 1 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất và có xu hướng tăng lên, năm 2012 chiếm 87% đến năm 2014 tăng lên 94% và tỷ lệ nợ xấu năm 2014 đã giảm xuống đáng kể, một nỗ lực lớn của BIDV. Tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống như vậy là do một phần trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với những khoản nợ quá hạn do cán bộ tín dụng quản lý đã được ngân hàng nâng cao. Các quy trình tín dụng, tham ơ, thơng đồng với khách hàng sẽ được xử lý nghiêm minh thay vào đó là sự chặt chẽ trong kiểm tra, giám sát tín dụng. Thêm vào đó, trong năm 2014, BIDV đã thực hiện hốn đổi khoảng 6000 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC và xử lý 6000 tỷ đồng nợ xấu khác.
Đối với khoản vay có vấn đề, ngân hàng có những biện pháp cụ thể để xử lý. Những khoản vay có rủi ro hoặc tiềm ẩn rủi ro sẽ được Hội đồng xử lý rủi ro làm việc. Đối với khoản vay rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng sẽ được ngân hàng xem xét gia hạn nợ và có các biện pháp hỗ trợ khách hàng trong việc trả nợ. Một trong những biện pháp ngân hàng sử dụng để phịng ngừa rủi ro đó là trích lập dự phịng. BIDV đã trích lập dự phịng chúng và cụ thể theo kết quả phân loại nợ theo quy đinh hiện hành của NHNN.
Bảng 2.5: Quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
Triệu VNĐ %/TTS Triệu VNĐ %/TTS Triệu VNĐ %/TTS
BIDV BIDV BIDV CTG VCB
Chứng khoán sẵn sàng để bán 47.827.246 9,9% 56.842.103 10,4% 73.993.126 11,4% 13,2% 8,5% Chứng khoán Nợ 46.628.429 9,6% 55.731.943 10,2% 73.007.886 11,2% 13,2% 8,5% Chứng khoán Vốn 1.198.817 0,2% 1.110.160 0,2% 985.240 0,2% 0,0% 0,0% Dự phịng giảm giá chứng khốn sẵn sàng để bán -423.330 -0,1% -337.099 -0,1% -470.118 -0,1% 0,0% 0,0% Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
1.570.908 0,3% 11.565.434 2,1% 19.528.127 3,0% 1,0% 3,2%
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV
Nhìn chung quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV tăng lên trong giai đoạn 2012 - 2014 với mức tăng không quá cao. Việc tăng trích lập dự phòng rủi ro trong năm 2014 cũng đến từ một phần theo thông tư 09/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 02/2014, theo đó thì quy định về nợ xấu sẽ chặt chẽ hơn. Trong giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã phần nào được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống, việc trích lập dự phòng tăng về con số tuyệt đối phù hợp với sự tăng lên của dư nợ tín dụng, giúp ngân hàng hoạt động một cách lành mạnh, an toàn, đánh giá hoạt động bền vững. Nhưng có thể thấy được chất lượng tín dụng của BIDV đã được cải thiện trong gian đoạn này.
2.2.1.4. Phân tích về khoản mục chứng khốn đầu tư.
Bảng 2.6: Cơ cấu khoản mục chứng khoán đầu tư của BIDV, Vietinbank(CTG) và Vietcombank(VCB)
giá chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
Tổng 48.964.824 10,1% 68.070.438 12,4
BIDV BIDV BIDV Vietinbank Vietcom bank Chứng khoán sẵn sàng để bán 98% 84% 80% 94% 73% Dự phịng giảm giá chứng khốn sẵn sàng để bán -0,9% -0,5% -0,5% -0,3% -0,1%
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
3,2% 17,0%
21,0
% 7,2% 27,1%
Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
Tổng 100% 100% 100% 100% 100%
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả
Dựa vào bảng trên ta thấy được, tỷ trọng chứng khoán đầu tư so với tổng tài sản tăng khá nhanh trong giai đoạn 2012 - 2014, từ mức 10,1% năm 2012 lên mức 14,3% năm 2014. Chứng khoán sẵn sàng để bán chiếm phần lớn trong cơ cấu khoản mục chứng khoán đầu tư của BIDV. Chứng khoán sẵn sàng để bán được xem là khoản mục có tính lỏng cao, rủi ro thấp. Việc tỷ trọng khoản mục này trong tổng tài sản tăng lên