2.2. Phân tích báo cáo NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-
2.2.2. Phân tích nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
2.2.2.1. Phân tích Nợ phải trả
Để có cái nhìn tổng quát về khoản mục nợ phải trả, chúng ta sẽ tiến hàng phân tích cơ cấu của khoản mục này.
41
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2012- 2014
■Các khoản nợ CP và NHNN
■Tiền gửi và vay các TCTD khác
■Tiền gửi của KH
■Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư
■Phát hành GTCG
■Các khoản nợ khác
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả
Từ biểu đồ ta thấy được điểm đáng chú nhất trong cơ cấu nợ phải trả của BIDV trong giai đoạn 2012 - 2014 chính là sự tăng trưởng của khoản mục tiền gửi của khách hàng. Vấn đề thanh khoản tiền đồng mà BIDV trải qua vào cuối năm 2011 đã được giải quyết nhờ vào chính sách huy động vốn hợp lý. Cũng phải kể đến việc lãi suất đô lã Mỹ thấp hơn tương đối so với lãi suất tiền đồng đã khiến nhà đầu tư chuyển hướng đầu tư từ đô la Mỹ sang tiền đồng, điều này đã góp phần giải quyết vấn đề thanh khoản ngắn hạn của BIDV. Đồng thời nó cũng giúp ổn định tỷ giá USD/VND bởi vì nhu cầu tiền đồng tăng lên đáng kể đã làm giảm áp lực tăng tỷ giá USD/VND. Ngoài ra, trong giai đoạn này, vấn đề đầu tư trở nên khó khăn và việc gửi tiền vào ngân hàng được xem như một phương án đầu tư an toàn với tỷ lệ sinh lời hợp lý.
Tiền gửi khơng kì hạn 18% 18% 18%
Tiền gửi có kì han 82% 81% 82%
Các loại khác 1% 1% “Õ%
Tổng 100% 100% 100%
42
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDVvà tính tốn của tác giả
Trong cấu phần nợ phải trả của BIDV thì khoản mục tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ lệ lớn trong giai đoạn 2012-2014. Luợng tiền gửi của khách hàng tăng lên cũng thể hiện hình ảnh và độ tin cậy, an toàn của BIDV với khách hàng. Ngoài ra từ bảng số liệu cũng có thế thấy đuợc, BIDV đi vay trên thị truờng liên ngân hàng khá ít, tỷ lệ này duy trì là 9% từ 2011- 2013, tuy có tăng lên 14% năm 2014 nhung so với toàn hệ thống năm 20137 là 15% thì tỷ lệ này vẫn thấp hơn. Việc tăng lên này cho thấy BIDV đang tận dụng nguồn vốn có tính chất linh hoạt đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, qua đó thể hiện gia tăng áp lực phụ thuộc vào thị truờng liên ngân hàng. Tỷ lệ khoản mục phát hành giấy tờ có giá trên tổng nợ phải trả năm 2014 có giảm đáng kể còn 3,3% thấp hơn so với 2 năm truớc lần luợt là 6,1% năm 2012 và 6,6% năm 2013 cũng cho thấy đuợc BIDV giảm tỷ lệ huy động vốn qua việc phát hàng giấy tờ có giá do tỷ lệ huy động tiền gửi từ khách hàng cao. Tuy nhiên, việc phát hành đuợc giấy tờ có giá để huy động vốn sẽ giúp BIDV tiếp cận đuợc với nguồn vốn ổn định hơn và giảm áp lực vào nguồn vốn tiền gửi, ngoài ra điều đó cũng cho thấy vị thế, uy tín của BIDV trên thị truờng tài chính.
Để có cái nhìn chi tiết hơn đối với khoản mục này chúng ta sẽ tiến hành phân tích chi tiết một số khoản mục chính trong Nợ phải trả của BIDV.
1. Phân tích khoản mục tiền gửi của khách hàng
Các tổ chức 32% 32% 33%
Các cá nhân 58% 60% 62%
Các đối tuợng khác 10% 8% 6%
Tổng 100% 100% 100%
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả
Xem xét đến kì hạn của khoản mục tiền gửi của khách hàng, tỷ lệ các tiểu khoản trong khoản mục này có tỷ lệ khá ổn định trong giai đoạn 2012 - 2014. Trong đó tiểu khoản tiền gửi có kì hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, ở mức 82% năm 2014, tiểu
7 Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam 2013- KPMG
43
khoản tiền gửi khơng kì hạn chỉ chiếm 18% vào năm 2014. Tiền gửi có kì hạn là nguồn vốn ổn định hơn, nó giúp cho BIDV kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh khoản, tuy nhiên đây là nguồn vốn huy động với chi phí cao hơn nguồn tiền gửi khơng kì hạn.
Xem xét đến đối tuợng khách hàng gửi tiền.
Triệu VNĐ %/NPT Triệu VNĐ %/NP T Triệu VNĐ %/NPT
BIDV BIDV BIDV Vietin
bank Vietcom bank Tiền gửi không kỳ hạn 4.246.815 0,9% 3.759.185 0,7% 4.560.691 0,7% 0,3% 4,9% Tiền gửi có kì hạn 3.938.781 0,9% 7.075.966 1,4% 13.727.66 7 2,2% 6,7% 1,4%
Tong tiền gửi 8.185.596 1,8% 10.835.15
1 2,1% 18.288.35 18.288.35 8 3,0% 6,9% 6.,% Tiền vay 31.671.90 4 6,9% 36.963.41 6 7,2% 67.897.85 1 11,0% 10,2% 1,8% Tong tiền gửi
và tiền vay 39.857.50 0 8,7% 47.798.56 7 9,3% 86.186.20 9 14,0% 17,1% 8,1%
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả
Nhìn vào cơ cấu đối tuợng gửi tiền ta có thể thấy, đối tuợng chiếm tỷ trọng lớn nhất luôn là các cá nhân và tỷ trong có xu huớng tăng lên trong giai đoạn 2012 - 2014, cho thấy hiệu quả của việc định huớng phát triển phân khúc bán lẻ của BIDV. Năm 2012 tỷ lệ tiền gửi của khách hàng cá nhân là 58% và đến năm 2014 tỷ lệ này là 62%. Sự tăng lên nhanh chóng của tỷ lệ tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân cho thấy uy tín của BIDV đang đuợc cải thiện rõ rệt, các khoản mục tiền gửi của các cá nhân có sự ổn định cao hơn các doanh nghiệp vì trong khoản mục này, khoản tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng tuơng đối cao. Điều đó sẽ giúp BIDV có đuợc nguồn vốn ổn đinh hơn, đảm bảo sự cân xứng giữa kì hạn tài sản và nguồn vốn.
2. Phân tích khoản mục tiền gửi và vay của của các tín dụng khác.
Nhìn chung khoản mục tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác của BIDV có xu huớng tăng theo số tuyệt đối và số tuơng đối (năm 2012: 39.857.500triệu VND; năm 2014: 86.186.209 triệu VNĐ). Nếu xét về tỷ trọng khoản mục này so với tổng nợ phải trả thì có xu huớng tăng lên, từ mức 8,7% năm 2012 lên mức 14,0% năm 2014, và tỷ lệ này ở năm 2014 là thấp so với mức 17,1% của Vietinbank. Điều đó cho thấy áp lực đi vay trên thị truờng liên ngân hàng của BIDV có xu huớng tăng trở lại, mặc dù vẫn thấp hơn so với toàn hệ thống. Tỷ lệ tiền gửi và vay các TCTD khác cao sẽ làm tăng chi phí huy động vốn của ngân hàng, bởi lẽ đây là nguồn vốn có chi phí cao và chủ yếu đuợc dùng để đáp ứng các nhu cầu vốn trong ngắn hạn.
44
Bảng 2.14: Ket cấu khoản mục tiền gửi và vay các TCTD khác của các ngân hàng
2.2.2.2. Vốn chủ sở hữu và các quỹ của BIDV
1. Phân tích quy mơ và tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của BIDV
Qua biểu đồ ta thấy được quy mô vốn tự có của BIDV là thấp hơn so với Vietinbank và Vietcombank trong giai đoạn 2012- 2014. Năm 2012, vốn chủ sở hữu của BIDV là 26.494 tỷ đồng trong khi Vietinbank và Vietcombank lần lượt là 33.625 tỷ đồng và 41.547 tỷ đồng. Năm 2014, vốn chủ sở hữu của BIDV đạt mức 33.367 tỷ đồng thì Vietinbank, Vietcombank đã đạt mức lần lượt là 55.013 tỷ đồng và 44.181 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn này được đánh giá là ổn định khơng có đột biến nhiều như Vietcombank và Vietinbank. Quy mô vốn chủ sở hữu thấp sẽ hạn chế khả năng sinh lời của ngân hàng cũng như tăng mức độ rủi ro, hạn chế khả năng phòng vệ trong hoạt động của ngân hàng.
Năm 2012
Năm 2013 Năm 2014
BIDV BIDV BIDV Vietinbank Vietcombank
Vốn điều lệ 86.9% 87.1% 83.7 % 67.4% 61.4% Vốn khác 5.2% 0.0% 0.0% 0.0% 0.1% Thặng dư vốn cổ phần 0.1% 0.1% 0.1% 16.2% 13.2% Quỹ của các TCTD 1.4% 1.2% 4.9% 77% 9.6%
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.0% -0.2% -0.1% 0.6% 0.2%
Lợi nhuận chưa phân phối 6.3% 11.1% 10.5
%
7.6% 15.3%
Lợi ích cổ đơng thiểu số 0.0% 0.8% 1.0% 0.4% 0.3%
Tổng cộng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
Biểu đồ 2.7: Tốc độ và quy mô tăng trưởng vốn chủ sở hữu một số ngân hàng giai đoạn 2012-2014
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả
Vốn tự có của BIDV tăng khá nhanh trong giai đoạn 2012 - 2013. Tính đến cuối năm 2013, tổng vốn tự có của BIDV là 32.070 tỷ đồng, đứng thứ 4 trong những ngân hàng có vốn tự có cao nhất. Tốc độ tăng vốn tự có của BIDV khá cao đặc biệt là từ năm 2012 trở về sau. Sở dĩ có sự tăng trưởng nhanh chóng này là do, bắt đầu từ tháng 5/2012, BIDV chính thức đổi tên thành NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, dẫn đến những đợt tăng vốn với quy mô lớn diễn ra thường xuyên hơn. Vốn điều lệ của BIDV tăng thêm 22% vào năm 2013 sau khi phát hành thêm 405,8 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và trả cổ tức bằng cổ phiếu. Tại ngày 31/12 năm 2014, số vốn điều lệ của Ngân hàng là 28.112.026 triệu đồng, trong đó phần vốn của Nhà nước là 26.920.240 triệu đồng và vốn của nhà đầu tư bên ngồi thơng qua đợt phát hành cổ phiếu lần đầu là 1.191.786 triệu đồng8. Ngoài cũng cần kể đến khả năng tăng vốn từ nguồn nội bộ (sẽ được phân tích ở phần sau).
8 Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn 2014 BIDV
2. Kết cấu vốn chủ sở hữu.
% 5.80% 3.45% I 0.07% % Năm 2012 N I 20 0. 13 -0.18%Năm 2014
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy được vốn điều lệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu vốn chủ sở hữu của BIDV, và tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống từ mức 86,9% năm 2012 xuống mức 83,7% năm 2014. So với Vietinbank và Vietcombank thì tỷ lệ này là lớn hơn khá nhiều. Việc tăng vốn chủ sở hữu từ bên ngồi có những thuận lợi và bất lợi nhất định, thuận lợi ở đây có thể kể đến chính là việc giúp BIDV mở rộng vốn chủ sở hữu một cách nhanh chóng trong khoảng thời gian nhất định, tuy nhiên bất lợi nhìn thấy rõ nhất chính là quyền biểu quyết của các cổ đông bị pha lỗng. Ngồi ra từ bảng cũng có thể thấy, khoản mục thặng dư vốn cổ phần ở Vietinbank và Vietcombank chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên ở BIDV khoản mục này hầu như khơng có. Lý do ở đây là vì BIDV mới thực hiện cổ phần hóa và thực hiện một số đợt phát hành thêm cổ phần, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kỳ vọng đề ra. Trong những năm tiếp theo BIDV cần chú ý nhiều hơn tới khoản mục này. Tỷ trọng khoản mục chưa phân phối của BIDV cũng tăng khá nhanh và khá ấn tượng, từ mức 6,3% năm 2012 lên mức 10,5% năm 2014 và vượt trên mức 7,6% của Vietinbank.
47
3. Phân tích hệ số tạo vốn nội bộ. Nhận xét:
- Hệ số tạo vốn nội bộ của BIDV biến động bất thường và có xu hướng giảm giai đoạn 2012 - 2014
- Hệ số tạo vốn nôi bộ của BIDV chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn chủ sở hữu tăng hàng năm.
sự tăng trưởng bền vững cho ngân hàng. Trong giai đoạn 2012 - 2013, hệ số tăng vốn nội bộ của BIDV đã được cải thiện rõ rệt và tăng ngoạn mục. Năm 2012 hệ số tạo vốn nội bộ là 0,22% thấp nhất ba ngân hàng Vietinbank, Vietcombank, BIDV và đến năm 2013 tỷ lệ này của BIDV là 5,80% đạt mức cao nhất trong ba ngân hàng. Tuy nhiên năm 2014, hệ số tạo vốn nội bộ của BIDV lại có mức giảm mạnh nhất tại mức là -0,18% và thấp nhất so với các ngân hàng cùng nhóm. Việc hệ số tạo vốn nội bộ của BIDV giảm trong năm 2014 và biến động mạnh phải cần được cân nhắc xem xét kỹ, vì hệ số tạo vốn nội bộ của ngân hàng phần nào phản ánh sự tăng trưởng bền vững của ngân hàng đó trong tương lai.
Biểu đồ 2.9: Tình hình tăng vốn từ nguồn nội bộ BIDV
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả
Qua biểu đồ, có thể thấy, việc BIDV có sự tăng trưởng về vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2012- 2013 lại có sự đóng góp rất ít từ nguồn vốn nội bộ, chủ yếu từ các nguồn khác, do tỷ lệ hệ số tạo vốn nội bộ vẫn khá khiêm tốn trong mức tăng của vốn chủ sở hữu. Từ năm 2011 BIDV đã tiến hành IPO và đến giữa năm 2012, BIDV đã chính thức đổi tên thành NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam. Việc cổ phần hóa sẽ giúp BIDV dễ dàng phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu, chính vì thế trong những năm gần đây, việc tăng vốn chủ hữu chủ yếu đến từ vốn góp, quỹ của các tổ chức tín dụng và thặng dư vốn cổ phần.
4. Phân tích hệ số an tồn vốn tối thiểu.
Trong gian đoạn 2012 - 2014 hệ số an toàn vốn tối thiểu có BIDV khơng có nhiều biến động và luôn ở mức lớn hơn 9% theo quy định của NHNN. Cụ thể, hệ số CAR của BIDV năm 2012 là 9,65% và đến năm 2013 là 10,23% và năm 2014 là 9,27%. Có thể thấy tuy hệ số CAR đáp ứng được tiêu chuẩn do NHNN ban hành nhưng vẫn thấp hơn khá nhiều so với mức trung bình tồn hệ thống, hệ số CAR của BIDV chỉ xấp xỉ mức của Vietinbank nhưng thấp hơn khá nhiều so với Vietcombank. Hệ số CAR càng
thấp thì khả năng chống chịu rủi ro của ngân hàng càng kém. Tuy vậy để xác định đuợc mức độ an toàn trong hoạt động của một ngân hàng có hệ số CAR thấp là kém hay không cần xem xét tới quy mơ vốn tự có của ngân hàng đó.
Biểu đồ 2.10: Tình hình hệ số an toàn vốn tối thiểu một số ngân hàng
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng, NHNN và tính tốn của tác giả
Nếu ngân hàng có mơ vốn tự có nhỏ, khi xảy ra thua lỗ lớn thì khả năng xảy ra rủi ro sụp đổ là rất cao do tấm đệm mỏng. Có thể dễ dàng thấy, hệ số CAR của BIDV là thấp hơn nhiều so với ngành nhung với việc BIDV là một trong những ngân hàng có quy mơ vốn tự có lớn nhất Việt Nam, lớn hơn nhiều so với mức trung bình tồn hệ thống. chính sự lớn hơn này giúp BIDV tránh đuợc nguy cơ phá sản khi xảy ra thua lỗ, bởi lẽ mức vốn đệm dự phòng của BIDV là tốt hơn. Đối với các ngân hàng có quy vốn rất mỏng. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn trong hoạt động, về lâu dài BIDV cần có những biện pháp nhằm cải thiện hơn nữa hệ số an toàn vốn tối thiểu.
2.2.2.3. Phân tích sư hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn.
1. Đánh giá về hệ số địn bẩy tài chính
Để đánh giá sự cân đối của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong kết cấu tổng nguồn vốn của BIDV, chúng ta sẽ tiền hành phân tích chỉ tiêu địn bẩy tài chính
Biểu đồ 2.11: Hệ số địn bẩy tài chính của một số ngân hàng
■ BIDV BV ietinb ank ■ V ietcomb ank
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả
Sử dụng đòn bẩy tài chính để thực hiện việc kinh doanh là cần thiết để có thể tối đa hóa lợi nhuận với mức vốn nhất định. Tuy nhiên nếu sử dụng đòn bẩy tài chính quá cao có thể dẫn đến các nguy cơ vỡ nợ và dẫn đến phá sản. Dựa vào biểu đồ ta thấy, trong giai đoạn 2012 - 2014 BIDV sử dụng đòn bẩy tài chính cao hơn so với Vietinbank và Vietcombank, tuy nhiên tác dụng việc duy trì hệ số đòn bẩy tài chính cao như vậy chỉ thể hiện tác dụng lớn nhất năm 2013 và 2014 khi ROE của BIDV lần lượt vượt qua Vietinbank và Vietcombank. Điều đó phần nào thể hiện mức độ sử dụng vốn của BIDV đã một phần phát huy được hiệu quả kinh tế. Nhưng, mặt trái của việc