Phân tích chỉ tiêu sinh lời

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NH khoá luận tốt nghiệp 569 (Trang 66 - 81)

2.2. Phân tích báo cáo NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-

2.2.3. Phân tích chỉ tiêu sinh lời

2.2.3.1. Phân tích tổng hợp thu nhập nhập, chi phí và lợi nhuận của BIDV.

Trước khi đi sâu phân tích các chỉ tiêu sinh lời của BIDV, ta sẽ đi phân tích tổng hợp về các nguồn thu nhập cũng như những loại chi phí và lợi nhuận của BIDV để từ đó có cái nhìn tổng qt về kết quả kinh doanh của BIDV trong giai đoạn 2012 - 2014.

Tình hình thu nhập

Bảng 2.16: Tình hình thu nhập của BIDV

Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Chi phí trả lãi 33.102.46 7 69,4% 28.980.070 63,1% 27.139.993 59,0% Chi phí hoạt động dịch vụ 615.926 1,3% 852.810 1,9 % 1.178.46 5 2,6 % Lỗ từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối

- - - - - -

Lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh

- - - - - -

Lỗ từ hoạt động mua bán

chứng khoán đầu tư -\ - - - - -

Chi phí khác 566.329 1,2% 916.711 2,0 % 847.030 %1,8 Chi phí hoạt động 6.765.357 14,2% 7.436.47 9 16,2% 8.623.89 5 18,7% Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 5.586.691 11,7% 6.482.86 2 14,1% 6.895.69 6 15,0% Chi phí thuế TNDN 1.043.974 2,2% 1.238.94 8 2,7 % 1.311.36 6 2,9 % Tong 47.680.74 4 100% 45.907.880 100% 45.996.445 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả

Từ bảng ta thấy được thu nhập lãi không biến động nhiều trong giai đoạn 2012 - 2014 và có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này. Xét về con số tương đối, tỷ trọng thu nhập từ lãi đã giảm từ 90,9% năm 2012 xuống 85,9% năm 2013 sau đó tăng nhẹ

53

lên 86,1% năm 2014. Điều đó được giải thích là do lãi suất cho vay đã có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn này đã khiến cho nguồn thu lãi bị sụt giảm. Ngoài ra cũng phải kể đến nguyên nhân do việc mở rộng tín dụng gặp khó khăn khiến việc thu lãi từ các khoản vay mới là khá hạn chế. Trong giai đoạn này, khoản thu nhập từ hoạt đông kinh doanh chứng khốn có mức tăng trưởng tương đối ấn tượng. Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập cũng có sự tăng đáng kể, từ 5,4% 2012 lên mức 6,6% năm 2013 và mức 5,8% năm 2014 và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán tăng từ mức 0,5% trong năm 2012 lên mức 2% năm 2013. Điều này cho thấy, BIDV đã tập trung nguồn vốn tương đối lớn trong kinh doanh chứng khoán, nguyên nhân xuất phát từ việc mở rộng tín dụng cịn gặp nhiều khó khăn, đầu tư vào kênh này được xem là kênh hiệu quả nhất.

Tình hình chí phí

2014/2013 Triệu VNĐ % Triệu VNĐ % Tổng thu 50,961,560 49,958,888 51,072,112 (1,002,672) -2.0% 1,113,224 2.2% Tổng chi 47,680,744 45,907,880 45,996,445 (1,772,864) -3.7% 88,565 0.2% Lợi nhuận 3,280,816 4,051,008 5,075,667 770,192 23.5% 1,024,659 25.3%

Nguồn: Báo cáo tài chính và tính tốn của tác giả

54

Cũng giống như thu nhập lãi, chi phí cũng khơng có q nhiều biến động trong giai đoạn 2012 - 2014 và có xu hướng giảm trong giai đoạn này. Tỷ trọng chi phí trả lãi vì thế cũng có xu hướng giảm xuống từ mức 69,4% năm 2012 xuống mức 59,0% năm 2014. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là lãi suất huy động đã có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn này. Trong giai đoạn này phải kể đến sự tăng lên khá nhanh trong khoản mục chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, khoản mục chi phí này tăng từ mức 5.586.691triệu đồng năm 2012 lên con số 6.895696 triệu đồng năm 2014, mức tăng 1.309.005 (23,4%). Điều đó cho thấy, BIDV đã tập trung giải quyết vấn đề nợ xấu một cách nghiêm túc và toàn diện, với việc tăng trích lập dự phòng rủi ro sẽ giúp ngân hàng có đủ nguồn lực để giải quyết các khoản nợ xấu tồn đọng. Tuy nhiên, BIDV cần phải có những biện pháp để hạn chế nợ xấu đối với khoản cho vay mới, nhằm tránh ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.

Tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu theo đuổi của bất cứ đơn vị kinh doanh nào và ngân hàng không phải là ngoại lệ. Việc phân tích chi phí và thu nhập của bản thân ngân hàng thực chất là để có một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình hoạt động để các nhà quản tri ngân hàng có thể đưa ra các biện pháp nhằm tăng thu giảm chi, nâng cao được lợi nhuận- điều cốt lõi cuối cùng mà bất cứ ngân hàng nào cũng theo đuổi.

năm trước. Tốc độ tăng của lợi nhuận là khá cao. Trong khi năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt 3.280.816 triệu đồng thì đến 2013 lợi nhuận thu được là 4.051.008 triệu đồng.

Lợi nhuận càng tăng cao vào 2014 khi tổng thu đạt hơn 51 nghìn tỷ đồng; tổng chi giảm xuống mức gần 46 nghìn tỷ đồng và lợi nhuận đạt hơn 5 nghìn tỷ đồng. Nhu vậy từ 2012-2014 lợi nhuận đã tăng 1794.851 triệu đồng; tuơng đuơng với số tuơng đối là 54,7 %. Đây là một con số mà tập thể cán bộ công nhân viên BIDV đã không ngừng phấn đấu trong suốt những năm qua.

2.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời

Ngoài việc phân tích về số tuyệt đối của lợi nhuận ở phần tiếp theo sẽ sử dụng thêm việc phân tích một số hệ số phản ánh khả năng sinh lời của BIDV. Ba tỷ lệ đuợc quan tâm đặc biệt trong phân tích là ROA, ROE và NIM. Đây là 3 chỉ tiêu tiêu biểu, phản ánh tình hình lợi nhuận của bất cứ một ngân hàng nào.

Chỉ tiêu ROA

Biểu đồ 2.13: Chỉ tiêu ROA một số ngân hàng(đơn vị:%)

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả

■ BIDV HVietinbank HVietcombank

Trong giai đoạn 2012 - 2014, ROA của BIDV có xu huớng tăng, đang dần cải thiện cụ thể năm 2012 ROA của BIDV đạt mức 0,75 và đến năm 2014 tỷ lệ này là 0,83%, mức tăng là 0,08%. Tuy nhiên nếu so sánh với tiêu chuẩn chung của mơ hình CAMELS thì ROA của BIDV vẫn thấp hơn mức 1% theo nhu mơ hình này. Ngoài ra, nếu so sánh với Vietinbank và Vietcombank, hệ số ROA của BIDV là khá khiêm tốn. Năm 2012 hệ số ROA của Vietinbank là 1,28%, Vietcombank là 1,13%, cao hơn khá nhiều so với mức 0,75% của BIDV. Đến năm 2014, ROA của Vietinbank và Vietcombank tuy đã giảm so với các năm truớc nhung vẫn lớn hơn BIDV. Có thể thấy

khả năng sinh lời của BIDV không thực sự ấn tượng so với các ngân hàng khác, tuy nhiên cần lưu ý là BIDV chỉ mới được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và vẫn là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong việc thực hiên chủ trương chính sách của chính phủ, do đó hoạt động của ngân hàng sẽ dễ bị tác động bởi chính sách hơn các ngân hàng khác tại những thời điểm nhất định.

Chỉ tiêu ROE

Dựa vào đồ thị ta thấy được ROE của BIDV có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2012-2014. Nếu như năm 2012, ROE của BIDV đạt ở mức 12,84% thấp hơn Vietinbank. Thì năm 2013, ROE của BIDV là 13,84% vượt qua Vietinbank để xếp ở vị trí thứ 1. Sang năm 2014 ROE của BIDV tăng vượt bậc đạt mức 15,27% trong khi của Vietcombank là 10,76% , còn ROE của Vietinbank là 10,46%.

Biểu đồ 2.14: Chỉ tiêu ROE một số ngân hàng. (Đơn vị:%)

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả

Trong giai đoạn hoạt động toàn hệ thống gặp rất nhiều khó khăn, ROE của Vietinbank giảm từ mức 19,73% xuống mức 10,46% nhưng trái lại ROE của BIDV không những không giảm mà còn tăng, điều đó đã cho thấy những cố gắng trong công tác điều hành của BIDV. Ngoài ra, như đã phân tích ở trên, BIDV sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao, vì thế tuy ROA thấp hơn khá thấp nhưng ROE đã được cải thiện đáng kể so với Vietinbank và Vietcombank.

Chỉ tiêu NIM

Biểu đồ 2.15: Chỉ tiêu NIM một số Ngân hàng

(Đơn vị: %)

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng và tính tốn của tác giả

Để có cái nhìn sâu hơn về mức độ hiệu quả trong sử dụng vốn cần xem xét tới hệ số NIM của BIDV. Hệ số NIM của BIDV không biến động nhiều trong giai đoạn 2012 - 2014, từ mức 3,18% năm 2012 xuống 2,88% năm 2013, và tăng nhẹ lên 3,01% năm 2014. Như chúng ta đã biết, thu nhập lãi vẫn là nguồn thu chính của các ngân hàng Việt Nam và BIDV cũng không phải là ngoại lệ, việc NIM giảm đã dẫn tới các chỉ tiêu ROA, ROE giảm xuống. Hệ số NIM giai đoạn 2012-2014 nhìn chung đã đạt được trên mức 3%, mức thấp theo đánh giá của S&P hay nói cách khác khả năng sử dụng cho quá trình sinh lời của BIDV chưa thực sự tốt. Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận, khơng chỉ BIDV mà các ngân hàng khác, cụ thể ở đây là Vietcombank hệ số NIM đều giảm. Điều đó cho thấy mức độ cạnh tranh về việc huy động vốn của các ngân hàng trong giai đoạn này còn rất cao và khả năng cho vay còn gặp nhiều hạn chế dẫn đến lợi nhuận chung của ngành ngân hàng giảm.

2.2.3.3. Phân tích Dupont

Để có cái nhìn sâu hơn về các chỉ tiêu sinh lời của BIDV, ta sẽ tiến hành phần tích tồn diện các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu này thông qua biểu đồ phân tích Dupont cho năm 2013 và 2014.

Sơ đồ 2.2: phân tích Dupont

Tỷ lệ các chỉ tiêu so với tổng tài sản Năm 2013 Năm 2014

Lãi lỗ hoạt động dịch vụNăm 2014 tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản thấp hơn năm 2013, cụ thể tỷ lệ vốn tự cóTừ biểu đồ ta thấy ROE năm 2014 đạt 15,27% cao hơn so với năm 2013 là 13,84%.0.45% 0.28% trên tổng tài sản năm 2014 là 5,12% thấp hơn mức 5,84% của năm 2013. Bên cạnh đó do ROA năm 2014 đạt 0,83% cao hơn mức 0,78% của năm 2013. Điều đó đã dẫn đến hệ số ROE năm 2013 cao hơn năm 2012. Ta sẽ đi sâu vào xem xét từng yếu tố: Về tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản, tỷ lệ này càng cao thì mức độ an tồn trong hoạt động càng lớn, tấm đệm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng sẽ dầy hơn. Tuy nhiên nếu quá cao sẽ làm mất đi cơ hội tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng. Năm 2014, như đã phân tích ở trên, hệ số địn bẩy tài chính của BIDV đạt mức cao so với các ngân hàng khác, cụ thể đây là Vietinbank và Vietcombank, đã giúp gia tăng cơ hội tối đa hóa lợi nhuận, khếch đại lợi nhuận của BIDV lên. Qua đây thấy được phần nào tác dụng của việc duy trì hệ số nợ cao. Tuy vậy, việc tiếp tục để hệ số địn bẩy tài chính cao và giảm tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản của BIDV cần được cân nhắc để phù hợp với điều kiện phát triển của ngành, lĩnh vực trong giai đoạn sắp tới.

Về hệ số ROA, hệ số này chịu tác động của nhiều yếu tố, cụ thể đó là: thu nhập lãi rịng, thu nhập ngồi lãi rịng và tổng tài sản của ngân hàng. Ta sẽ đi sâu phân tích các nhân tố trên:

Tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản năm 2014 cao hơn so với năm 2013. Cụ thể, tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản năm 2014 đạt 2,59% và năm 2013 đạt 2,54%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tỷ lệ này là do: Thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản năm 2014 là 6,76% thấp hơn con số 7,83% của năm 2013 giảm 1,07%. Trong khi đó tỷ lệ chi phí trả lãi trên tổng tài sản năm 2014 là 4,17%, năm 2013 là 5,28% giảm 1,11%, mức giảm lớn hơn mức giảm của tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng tài sản. Năm 2014 NHNN đã nhiều lần điều chỉnh trần lãi suất huy động, theo đó mặt bằng lãi suất huy động cũng như cho vay của BIDV là thấp hơn so với năm 2013. Điều đó dẫn đến tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng tài sản cũng như tỷ lệ chi phí trả lãi trên tổng tài sản đều có chiều hướng giảm xuống, tuy nhiên mức giảm của tỷ lệ chi phí trả lãi trên tổng tài sản là lớn hơn. Điều này được giải thích là do hiện BIDV đã thực hiện các gói cho vay hỗ trợ lãi suất trong năm 2014 nhằm mục đích kích thích sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp, khu vực nơng thơn, nơng nghiệp, hỗ trợ chính sách của Chính phủ trong lĩnh vực ni trồng thủy sản, bên cạnh đó cũng có BIDV vẫn duy trì lãi suất cạnh tranh nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ khách hàng .Điều đó lý giải sự giảm sút của tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản.

Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi rịng năm 2014 giảm so với năm 2013. Cụ thể, tỷ lệ thu nhập ngồi lãi rịng năm 2014 là -1,62% và năm 2012 là -1,57%. Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi rịng giảm là do:

- Thứ nhất: Tỷ lệ thu nhập khác trên tổng tài sản năm 2014 đạt 0,78% giảm so với con số 0,97% của năm 2013. Trong cấu phần thu nhập khác chiếm chủ yếu là việc thu hồi các khoản nợ xấu đã xử lý.

Bảng 2.19: Tỷ trọng các khoản thu nhập ngồi lãi rịng so với Tổng tài sản của BIDV

Lãi lỗ từ chứng khoán kinh doanh 0.08% 0.03%

Lãi lỗ hoạt động mua bán CK đầu tu 0.17% 0.13%

Lãi lỗ hoạt động khác 0.18% 0.25%

Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 0.06% 0.06%

Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 0.01% 0.01%

Chi cho nhân viên 0.74% 0.76%

Chi về tài sản 0.25% 0.27%

Chi cho hoạt động quản lý công vụ 0.31% 0.23%

Chi nộp phí bảo hiểm 0.05% 0.06%

Chi phí dự phịng 0.02% 0.00%

Chi phí hoạt động khác 0.00% 0.00%

Tổng 1.37% 1.33%

Nguồn: Báo cáo tài chính BIDVvà tính tốn của tác giả

Từ bảng trên ta có thể thấy đuợc hầu hết các chỉ tiêu cấu thành tỷ lệ thu nhập ngoài lãi năm 2014 đều giảm so với năm 2013, giảm đáng kể ở đây phải kể đến tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Tỷ trọng này giảm nhu vậy thể hiện ngân hàng có khả năng tạo ra nguồn thu ít rủi ro là thấp, ảnh huởng đến sự phát triển bền vững. Tỷ trọng các khoản thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh và mua bán chứng khoán đầu tu sụt giảm là điều cần xem xét, vì trong bối cảnh lãi suất giảm từ 2013- 2014, khiến giá các loại chứng khoán tăng, lẽ ra ngân hàng sẽ thu đuợc lãi. Có sự suy giảm về 2 tỷ lệ thu nhập trên đuợc lý giải là do: chi phí về mua bán các loại chứng khoán kinh doanh và đầu tu của BIDV năm 2014 tăng so với 2013, hơn nữa việc trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn sẵn sàng để bán lớn, năm 2014 là 535.135 triệu đồng, nguợc lại so với 2013 khi khoản mục này đuợc hồn nhập, có thể do chất luợng các khoản chứng khoán đầu tu mà BIDV nắm giữ chua cao, và cơng tác kiểm sốt chi phí chua thực

61 hiện tốt.

- Thứ hai: tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản năm 2014 là 1,33% thấp hơn so với năm 2013 là 1,36%.

Triệu đồng % Triệu đồng % Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh (9.388.295) 3.277.06 6 12.192.662 12.665.361 135% 8.915.59 6 272% Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư (1.643.802) (1.669.160) (1.233.174 ) (25.358) 2% 435.986 -26% Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 0 2.137.66 0 (2.389.521 ) 2.137.660 - (4.527.181 ) -212% Lưu chuyển tiền

thuần trong kì

(11.032.097) 63.745.56 8.569.967 14.777.663 134% 14.824.40 129%

Tiền tồn cuối kì 37.887.175 41.632.741 50.202.708 3.745.566 10% 8.569.96 7

21%

Nguồn: Báo cáo tài chính và tính tốn của tác giả

Nhìn tổng thể các yếu tố cấu thành nên chi phí hoạt động ta có thể thấy rõ, tỷ lệ chi phí hoạt động năm 2014 giảm so với năm 2013 là do BIDV đã giảm được tỷ lệ chi cho hoạt động quản lý cơng vụ và các khoản dự phịng (khơng kể dự phịng rủi ro tín dụng) cũng như chi chi tài sản cố định, đây là điều cần thiết giúp BIDV có thể tăng tính hiệu

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NH khoá luận tốt nghiệp 569 (Trang 66 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w