Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Quy mô huy động càng tăng, tài sản càng tăng, khả năng sinh lời có thể càng lớn hơn hoặc ngược lại. Điều này có nghĩa là nguồn vốn và sự gia tăng nguồn vốn với quy mô và cấu trúc nhất định, cần được phân bổ (tạo thành) các tài sản sinh lời thích hợp.
Bảng 3.12: Quy mơ vốn huy động trên tổng tài sản giai đoạn 2013-2016 DVT: tỷ VNĐ Năm/ Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Huy động tại chỗ Tổng tài sản Tỷ lệ huy động/ tổng TS Tỷ lệ huy động tại chỗ/ tổng TS
(Nguồn:Bảng cân đối kế tốn- Báo cáo tài chính Coop-bank TH 2013- 2016)
Giai đoạn 2013-2016, Qui mô huy động vốn của chi nhánh Co-opBank Thanh Hóa khơng ngừng tăng lên. Vốn huy động cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản (từ 90,7-97,38%). Tuy nhiên tỷ lệ huy động tại chỗ chỉ chiếm chƣa tới 50% tổng tài sản. Điều này cho thấy (1) các dịch vụ khác của Co-opBank Thanh Hóa chƣa phát triển (dịch vụ huy động vốn là chủ yếu);(2) vốn huy động tại chỗ của chi nhánh cịn thấp.
Xem xét tính cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay của Co-opBank Thanh Hóa cho thấy tổng vốn huy động ln đáp ứng trên 100% nhu cầu cho vay. Hơn nữa, chênh lệch giữa vốn huy động và vốn cho vay không nhiều. Điều này cho thấy chi nhánh đã sử dụng rất tốt nguồn lực (không để tiền huy động nhàn rỗi).
Bảng 3.13: Tính cân đối giữa nguồn vốn huy động và vốn cho vay
DVT: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
1.Tổng dƣ nợ theo kỳ hạn Cho vay ngắn hạn
-Ngắn hạn (<=12 tháng) - Dài hạn (>12 tháng)
3.Huy động / cho vay
4.Huy động dài hạn/ cho vay trung hạn& dài hạn
(Nguồn:Bảng cân đối kế tốn- Báo cáo tài chính Coop-bank TH 2013- 2016)
Xem xét tính cân đối giữa vốn huy động dài hạn và cho vay dài hạn cho thấy, trung bình giai đoạn 2013-2016 huy động dài hạn đáp ứng bình quân 113% nhu cầu vốn vay dài hạn. Nhƣ vậy, chi nhánh đã thực hiện khá tốt việc huy động vốn dài hạn cho đáp ứng nhu cầu cho vay trung hạn và dài hạn. Điều này giúp ngân hàng chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của các khách hàng vay dài hạn.