Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa (Trang 114 - 121)

4.3 .Một số kiến nghị

4.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam

4.3.2.1. Chính sách lãi suất

Ngân hàng Nhà nƣớc cần ban hành đồng bộ các văn bản hƣớng dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành lãi suất.

Trong khi “Luật Ngân hàng” và “Luật các tổ chức tín dụng”, “Luật Hợp tác xã” cịn ở mức khái qt cao thì cần phải có những văn bản cụ thể hố, thực hiện luật. Điều hành lãi suất phải vừa mang tính lý thuyết vừa phù hợp với thực tiễn và mục tiêu phát triển của Đảng, Nhà nƣớc. Cần điều chỉnh một số vấn đề cơ bản nhƣ: tính tốn, xác định lãi suất theo từng giai đoạn, sự phù hợp giữa lãi suất tiền gửi ngắn hạn, trung và dài hạn.

Việc Ngân hàng Nhà nƣớc khơng ngừng hồn thiện các văn bản pháp luật đã tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng hoạt động huy động vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí.

4.3.2.2. Chính sách tỷ giá

Khi tỷ giá biến động nhanh thì mặc dù lãi suất ngoại tệ có hạ xuống và lãi suất nội tệ đang ở mức khá cao thì nguồn huy động VND cũng khơng tăng trƣởng đáng kể. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại chuộng nội tệ hơn. Điều này gây áp lực lớn lên thị trƣờng và làm cho việc khan hiếm nội tệ thêm căng thẳng. Cũng do tỷ giá biến động nhanh khiến cho ngân hàng tối đa hố trạng thái ngoại hối của mình. Và cũng nhƣ vậy các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân dè dặt trong việc chuyển đổi ngoại tệ của họ thành nội tệ. Do đó sẽ gây khó khăn cho các NHTM khi huy động bằng nội tệ trừ khi chính phủ có chính sách bình ổn tỷ giá. Nếu tỷ giá ổn định thì các NHTM sẽ huy động đƣợc nhiều nội tệ mà khơng phải tăng lãi suất.

4.3.2.3. Hồn thiện và phát triển thị trường vốn

Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trƣờng có điều tiết vĩ mơ, việc hình thành và phát triển thị trƣờng vốn có ý nghĩa rất lớn đối

với các NHTM hiện nay. Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng vốn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng hàng hố.

Nền kinh tế nƣớc ta đã có những chuyển biến tích cực, tăng trƣởng ngày càng cao địi hỏi nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thơng qua phát hành giấy tờ có giá. Thị trƣờng vốn là nơi gặp gỡ giữa ngƣời có khả năng cung cấp vốn và ngƣời có nhu cầu vốn, qua đó tập trung đƣợc các nguồn vốn phân tán với khối lƣợng nhỏ thành nguồn vốn lớn nhằm đầu tƣ có hiệu quả và mang lại lợi ích to lớn góp phần không nhỏ vào công cuộc đƣa đất nƣớc ngày càng tiến lên.

Vì vậy NHNN cần xúc tiến và tác động để thị trƣờng vốn ngày càng phát triển và mở rộng.

4.3.2.4. Thực hiện có hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra

NHNN phải thực hiện tốt chính sách quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai phạm làm thất thoát nguồn vốn của Nhà nƣớc, của nhân dân, đƣa hệ thống các TCTD đi vào nề nếp và có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế. Cần xử lý nghiêm khắc và công khai những trƣờng hợp lừa đảo qua ngân hàng tạo nên sự trong sạch cho ngành ngân hàng. Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng đến cơ sở và có sự độc lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN.

4.3.2.5. Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi

Trong cơ chế thị trƣờng, việc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh là một tất yếu. Nếu ngân hàng hoạt động tốt, kinh doanh có lãi thì sẽ có nhiều khách hàng gửi tiền. Ngƣợc lại nếu ngân hàng làm ăn không tốt sẽ gặp rủi ro, bất chắc trong hoạt động kinh doanh, điều đó sẽ ảnh hƣởng đến việc gửi tiền và rút tiền ở ngân hàng. Do đó để ngƣời gửi tiền thực sự yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng, chi nhánh ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa đã tham gia bảo hiểm tiền gửi và cần tiếp tục hoạt động này. Tuy nhiên mức bồi thƣờng thiệt hại rủi ro tiền gửi vẫn chƣa thoả đáng. Hiện nay, mức bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng. Mức bảo hiểm này

cịn thấp và khơng cơng bằng đối với những khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn. Nhƣ vậy sẽ khơng kích thích khách hàng có cơ số tiền lớn gửi vào ngân hàng. NHNN nên có chính sách bảo hiểm tiền gửi giống nhƣ chính sách bảo hiểm các tài sản khác, mức bảo hiểm tiền gửi nên đƣợc áp dụng theo hƣớng gia tăng theo một tỷ lệ nhất định đối với số tiền thực gửi của khách hàng. Nhƣ vậy vừa đảm bảo tính cơng bằng cho khách hàng gửi tiền, vừa góp phần gia tăng hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại.

4.3.2.6. Tạo môi trường tâm lý

Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hố của từng dân tộc, từng đất nƣớc có ảnh hƣởng đến phƣơng pháp tập trung huy động vốn, đây là những vấn đề cần phải đƣợc tính đến trong q trình xây dựng các chính sách và xây dựng các biện pháp huy động vốn phù hợp. Chính vì vậy Nhà nƣớc cần có chƣơng trình giáo dục tun truyền với quy mơ tồn quốc, nhằm làm thay đổi quan điểm của ngƣời dân đối với việc giữ tiền trong nhà, xố bỏ tâm lý e ngại, thích tiêu dùng hơn tích luỹ của ngƣời dân. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơng tác huy động vốn của hệ thống ngân hàng.

4.3.2.7. Thực hiện các chính sách hỗ trợ

Do hoạt động của Ngân hàng Hợp tác bao gồm nhiệm vụ chính là cho vay, hỗ trợ, điều hoà vốn cho hệ thống QTD cơ sở. Trong đó, QTD cơ sở ln đƣợc ƣu tiên gửi điều hồ với lãi suất cao hơn so với lãi suất tối đa của NHNN 05%/năm, vay vốn với mức thấp hơn mức cho vay ngồi hệ thống ít nhất 0.5%/năm nên lợi nhuận đối với Ngân hàng Hợp tác khi mở rộng hoạt động cho vay trong hệ thống bị hạn chế hơn so với cho vay ngoài hệ thống, kéo theo hiệu quả sử dụng vốn cũng thấp hơn so với cho vay ngoài hệ thống.

Mặt khác, chức năng chính của Ngân hàng Hợp tác là điều hồ vốn trong hệ thống, do đó, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sẽ vẫn ở mức thấp so với các ngân hàng khác, khi ngân hàng Hợp tác muốn tăng cƣờng tỷ lệ lợi nhuận thì đồng nghĩa với việc phải tăng lãi suất cho vay ngoài hệ thống và tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ lên, có nghĩa là vấn đề cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác sẽ càng khó khăn hơn.

Việc hồn thành nhiệm vụ theo cơ chế, chính sách đi đơi với việc hồn thành các nhiệm vụ tài chính của nhà nƣớc giao phó là tƣơng đối phức tạp.

Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực đƣợc khuyến khích theo chủ trƣơng của nhà nƣớc nhƣ y tế, giáo dục, xây dựng, các doanh nghiệp hoạt động ở khu vực miền núi vẫn đƣợc hƣởng một số ƣu đãi về tài chính nhằm hỗ trợ phát triển nơng thơn, miền núi, hỗ trợ phát triển xã hội, vì vậy, Ngân hàng Hợp tác nên có kiến nghị NHNN đề nghị lên Thủ tƣớng chính phủ chấp nhận cho Ngân hàng đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ :

Có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên của TCTD là HTX, đặc biệt là hệ thống QTDND.Sớm phê duyệt Đề án thành lập Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống và Tổ chức kiểm tốn QTDND cũng nhƣ Quy chế nguồn dự phịng khả năng chi trả nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống QTDND.

Hiện nay, các QTDND cơ sở thƣờng có quy mơ nhỏ, nghiệp vụ đơn thuần huy động để cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chứa đựng nhiều rủi ro, lại hoạt động theo một khu vực địa bàn hẹp trên một xã, phƣờng; trong khi đó khả năng huy động vốn cịn hạn chế, hệ thống thanh tốn hầu nhƣ chƣa có (hiện mới có 38 QTDND Cơ sở đang thí điểm tham gia hệ thống thanh toán của QTDTW), hoạt động giao dịch sử dụng hoàn toàn bằng tiền mặt; nhiều QTDND cơ sở có quy mơ nhỏ nhƣng lại sử dụng số vốn cho vay ra với tỷ lệ quá cao; vì vậy thƣờng xuyên phải đối mặt với nguy cơ thiếu (hoặc thậm chí mất) khả năng chi trả nên dễ có nguy cơ đổ vỡ. Mặt khác các QTDND lại có chung mơ hình tổ chức, nguyên tắc hoạt động nên tác động ảnh hƣởng rất nhạy cảm; một QTDND trong hệ thống hoạt động yếu kém dẫn đến có nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh tốn và phá sản có thể làm suy yếu, hoặc thậm chí gây đổ vỡ dây chuyền cho cả hệ thống nếu khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời.

Một trong những cơng cụ hữu hiệu có thể ngăn ngừa nguy cơ này chính là Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND. Quỹ này do các QTDND đóng góp bằng cách trích từ chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm tuỳ theo quy mô nguồn vốn và chất lƣợng hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ cho các QTDND gặp khó khăn về tình

hình tài chính, có nguy cơ đổ vỡ. Chính nhờ sự hỗ trợ của Quỹ này nên một khi QTDND nào đó gặp khó khăn thì ngƣời dân và các thành viên gửi tiền vẫn hồn tồn n tâm, khơng gây tâm lý hoang mang đổ xơ đến rút tiền làm cho QTDND đó càng đổ vỡ nhanh hơn và kéo theo các QTDND khác trong hệ thống.

Việc hình thành và duy trì một Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống cho QTDND cũng thể hiện tinh thần, nguyên tắc tự nguyện tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các QTDND; Tuy nhiên để tránh tình trạng lạm dụng, Quỹ bảo đảm an toàn này chỉ đƣợc vận hành tốt khi gắn liền với việc các QTDND có một tổ chức kiểm toán của hệ thống đủ mạnh để quản lý Quỹ này vì chỉ có các kiểm tốn viên QTDND mới là những ngƣời hiểu rõ nhất về những khó khăn của QTDND cần hỗ trợ ở mức độ nào và cần phải có những điều kiện gì để khắc phục khó khăn. Đồng thời, song song với hoạt động của Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống và tổ chức kiểm toán của hệ thống QTDND cũng cần khẩn trƣơng ban hành Quy chế yêu cầu các QTDND cơ sở phải duy trì một tỷ lệ từ 5 - 7% tổng số tiền gửi huy động để lập Quỹ dự phòng khả năng chi trả chung của hệ thống QTDND do QTDTW hoặc tổ chức ngân hàng chuyển đổi tƣơng đƣơng quản lý nhằm hỗ trợ các QTDND cơ sở bị thiếu khả năng chi trả tạm thời, giảm bớt gánh nặng cho vay hỗ trợ thanh khoản hệ thống QTDND cho Ngân hàng Hợp tác.

KẾT LUẬN

Huy động vốn là một khâu thiết yếu trong hoạt động của bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Trong xu thế phát triển chung, việc mở rộng hoạt động huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng với các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng trong hồn cảnh hiện nay. Đểmở rơng huy động vốn có hiệu quả, chi nhánh cần phân tích thực trạng hiện nay rồi từ đó đƣa ra những giải pháp thiết thực và có hiệu quả. Luận văn“Mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Hợp tác xã

Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa”đã hồn thành những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Luận văn đã tổng hợp những vấn đề lý luận chung vềmở rộng huy

động vốn của ngân hàng thƣơng mại bao gồm khái niệm, các hoạt động cơ bản cũng nhƣ vai trò của ngân hàng thƣơng mại; Đƣa ra khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng huy động vốn cuả ngân hàng thƣơng mại; tìm hiểu kinh nghiệm về mở rộng huy động vốn từ các ngân hàng nƣớc ngồi từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.

Thứ hai: Phân tích thực trạng và kết quả đạt đƣợc trong việc mở rộng huy

động vốn của ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa, từ đó đánh giá những thành cơng cũng nhƣ hạn chế và những nguyên nhân hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác huy động vốn làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa.

Thứ ba: Trên cơ sở bối cành phát triển chung cũng nhƣ phƣơng hƣớng hoạt

động của chi nhánh, luận văn đã đề xuất các giải pháp và một số kiến nghị với NHNN, ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa.

Mở rộng huy động vốn là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, vì vậy, mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy mong nhận đƣợc những ý kiến đánh giá của các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để tác giả có kiến thức tồn diện về đề tài nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thiện tốt hơn nội dung của luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Frederic S. Mishkin,1991.Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính.Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

2. Phan Thị Thu Hà, 2009.Quản trị ngân hàng thương mại trường ĐH kinh tế quốc

dân. Hà Nội: Nhà xuất bản giao thông vận tải.

3. Đƣờng Thị Thanh Hải, 2014.Nâng cao hiệu quả huy động vốn. Tạp chí Tài

chính, số 5- 2014.

4. Vũ Thị Hợi, 2010.Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. trƣờng Đại học

Kinh tế Quốc dân.

5. Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2015.Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Chi nhánh Bắc Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ.

Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Thanh Hóa,2016.Báo cáo thống kê hoạt động kinh

doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015. Thanh Hóa.

7. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013.Quy chế điều hòa vốn của Ngân hàng

Hợp tác xã Việt Nam đối với QTDND, Số 177/QC/HĐQT-NHHT. Hà Nội.

8. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa, 2013.Báo cáo kết quả

hoạt động năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.Thanh Hóa.

9. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa, 2014-2016.Báo cáo

hoạt động thường niên năm 2014-2016.Thanh Hóa.

10. Lƣu Thị Nhàn, 2014. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng

Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa.Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng

Học viện tài chính.

11. Nguyễn Thế Phƣơng,2013.Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức: Ngân

12. Hoàng Xuân Quế, 2010. Huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Báo Kinh tế và dự báo, số tháng 7/2010.

13. Dƣơng Thị Huyền Trang, 2013. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân

hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Hà Nội. Luận văn

thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia.

14. Nguyễn Văn Tân, 2017.Huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và

phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học

Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thủy, 2012.Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học

Kinh tế- Đại học quốc gia.

16. Nguyễn Văn Tiến, 2012.Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại.Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

17. Lục Văn Trƣờng và Hà Thị Hƣơng Lan, 2014. Kinh nghiệm huy động vốn của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa (Trang 114 - 121)