Đổi mới tƣ duy, lề lối, tác phong làm việc và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương (Trang 82 - 84)

CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

3.1. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hả

3.1.3. Đổi mới tƣ duy, lề lối, tác phong làm việc và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ

công nghệ thông tin

3.1.3.1. Đổi mới tư duy, lề lối, tác phong làm việc

Khi sự ƣu đãi về mặt lãi suất mất dần thì việc nâng cao chất lƣợng phục vụ để thu hút khách hàng đến với NHPT là rất cần thiết, trong đó việc đổi mới tác phong, lề lối làm việc và thái độ phục vụ khách hàng là cực kỳ quan trọng. Không để xảy ra hiện tƣợng sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho khách hàng. Kiên quyết xử lý những cá nhân, đơn vị vi phạm các quy định của NHPT, vi phạm pháp luật.

3.1.3.2. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Từng bƣớc hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, trang bị đầy đủ và nâng cấp các trang thiết bị về mạng, truyền thông phục vụ công tác, đảm bảo thơng tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, đáp ứng các yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn.

Hoàn thiện, nâng cấp và đƣa vào ứng dụng rộng rãi các phần mềm ứng dụng phục vụ các mặt nghiệp vụ, theo hƣớng có thể khai thác chung để thuận tiện trong công tác báo cáo thống kê, khai thác số liệu phục vụ điều hành hoạt động của toàn hệ thống.

Xây dựng hệ thống ứng dụng tác nghiệp lõi (core-banking): là ứng dụng nền tảng chính phục vụ cho các hoạt động tại NHPT và sẽ là công cụ trợ giúp hiệu quả cho cán bộ nghiệp vụ của các phòng ban trong việc thực hiện và điều hành các tác nghiệp cụ thể.

3.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện tín dụng xuất khẩu mang tính chuyên nghiệp, cơ chế đãi ngộ và thu hút ngƣời tài.

Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc cho thấy, các nhân tố mang tính quyết định cho sự thành cơng của tài trợ xuất khẩu chính thức là nguồn vốn,

thông tin và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, tại các quốc gia có thị trƣờng vốn tƣơng đối phát triển và dồi dào thì nguồn vốn lại chỉ mang tính thứ yếu.

3.1.4.1. Nguồn nhân lực

- Bộ máy tổ chức: thời gian đầu có thể tập trung vào một đầu mối. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của mỗi hình thức TDXK nên chun mơn hóa thành các bộ phận chức năng theo từng mảng nghiệp vụ cụ thể: TD ngƣời bán, TD ngƣời mua, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, tiếp thị và phát triển sản phẩm, quản lý thông tin…

- Công tác cán bộ:

+ Tuyển dụng đầu vào: có kiến thức cơ bản về tiếng ngoại ngữ, vi tính và nghiệp vụ ngoại thƣơng (Incoterm, bảo hiểm, thanh toán, vận tải…) và ƣu tiên đối với những ngƣời có kinh nghiệm thực tế;

+ Công tác đào tạo: thƣờng xuyên và kết hợp nhiều hình thức. Đào tạo theo những chƣơng trình cụ thể từ mức độ thấp đến cao và áp dụng cho các đối tƣợng nhân viên khác nhau để có thể đảm trách tốt công việc. Kết hợp nƣớc ngồi thơng qua các chƣơng trình hợp tác với các NHPT, ngân hàng XNK bằng cách hình thức học tập trung theo lớp hoặc đổi chéo cán bộ.

+ Việc sử dụng cán bộ phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn.

3.1.4.2. Cơ chế đãi ngộ và thu hút ngƣời tài

Hiện nay lƣơng nhân viên của Chi nhánh hơi thấp so với các NHTM, trong tình hình các ngân hàng mới thành lập rất cần những cán bộ có kinh nghiệm và có năng lực để bổ sung bộ máy hoạt động của mình. Bên cạnh việc tuyển dụng và đào tạo cán bộ cho Chi nhánh cần chú ý đến vấn đề về cơ chế đãi ngộ và thu hút ngƣời tài vào làn việc tại Chi nhánh. Ngoài lƣơng Chi nhánh cần có những đãi ngộ khác để cán bộ khác yên tâm công tác nhƣ: môi trƣờng làm việc tốt, cơ hội thăng tiến, các biện pháp động viên khuyến khích kịp thời sẽ tạo nên sự nỗ lực trong công việc của cán bộ..

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w