1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Kết cấu đề tài
1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN
1.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ
21
điện, gọi là Thư tín dụng hay Tín dụng thư (Letter of Credit - L/C), nên trong thực tế người ta thường gọi đan xen giữa tín dụng chứng từ với L/C. Như vậy, bản chất phương thức tín dụng chứng từ và thanh tốn L/C là một, khơng nên coi L/C chỉ là một công cụ hay phương tiện của phương thức tín dụng chứng từ. Khi có tranh chấp xảy ra, trong phương thức này, ngoài việc tuân thủ các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C, thì các bên chỉ xem xét các vi phạm liên quan đến nội dung được quy định trong L/C, mà không hề quan tâm đến các vi phạm về hợp đồng cơ sở, hàng hoá, đơn mở L/C hay bất kỳ nội dung nào khác ngoài L/C.
So với các phương thức thanh toán khác, thanh toán bằng L/C có ưu điểm ở chỗ:
- Đối với nhà xuất khẩu: Được NHPH (không phải nhà nhập khẩu) bảo đảm thanh tốn chắc chắn nếu xuấ trình được bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp. - Đối với nhà nhập khẩu: Được NHPH bảo đảm không phải trả tiền chừng nào
chưa nhận được bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp.
1.2.3.2. Phân loại L/C
Có rất nhiều tiêu chí phân loại L/C, một vài tiêu chí thơng dụng như: ❖ Phân loại theo loại hình (Types):
- L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C). - L/C huỷ ngang (Revocable L/C).
❖ Phân loại theo phương thức sử dụng (Uses):
- L/C khơng huỷ ngang có giá trị trực tiếp (Irrevocable Straight L/C). - L/C không huỷ ngang được chiết khấu (Irrevocable Negotiable L/C).
- L/C không huỷ ngang không xác nhận (Irrevocable Unconfirmed L/C).
- L/C không huỷ ngang, có xác nhận (Irrevocable Confirmed L/C). - L/C tuần hồn (Revolving L/C).
- L/C với điều khoản đỏ (Red clause L/C). - L/C dự phòng (Standby L/C).
- L/C chuyển nhượng (Transferable L/C). - L/C giáp lưng (Back-to-back L/C).
- L/C trả ngay (sight L/C).
- L/C kỳ han (deferred and acceptance L/C). - L/C hỗn hợp trả ngay và trả chậm (mixed L/C).
❖Phân theo hình thức thanh toán: - L/C trả ngay (sight L/C).
- L/C chiết khấu (negotiable L/C). - L/C chấp nhận (acceptance L/C). - L/C cam kết trả chậm (deferred L/C).
1.2.3.3. Quy trình thanh tốn L/C
Sơ đồ 1.4. Mơ hình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
Bước 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán theo phương thức L/C.
Bước 2: Căn cứ các điều khhoarn và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng phát hành một L/C cho nhà xuất khẩu hưởng.
Bước 3: Căn cứ vào đơn L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nước nhà xuất khẩu để thơng báo L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận được L/C, NHTB kiểm tra, nếu L/C là chân thật thì thơng báo L/C cho nhà xuất khẩu, nếu khơng chân thật thì trả lại NHPH.
23
Bước 5: Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiền hành giao hàng, nếu khơng phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C sao cho phù hợp với hợp đồng ngoại thương.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho NHPH để được thanh tốn.
Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành thanh tốn; nếu thấy khơng phù hợp thì từ chối thanh tốn và gửi lại nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
Bước 8: Nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho NHPH. Bước 9: NHPH trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.