Kết quả thời gian thực hiện quy trình

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp BPM (business process management) để đánh giá và nâng cao hiệu quả quản lý quy trình nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 1 (Trang 51)

- về thời gian thực hiện quy trình:

+ Thời gian chờ từ khi xin vay đến khi được xét duyệt ít nhất là 1 ngày 15 giờ và nhiều nhất là 20 ngày 1 giờ.

+ Thời gian trung bình để một khoản vay được xét duyệt là 12 ngày 13 giờ. + Khoảng thời gian trung bình lớn nhất mà khách hàng phải chờ để có được

kết quả xét duyệt được ghi nhận ở hoạt động Kiểm tra, phân tích, đánh giá hồ sơ tín dụng.

∣Λ⅛∣⅛□J?

ZHfrrOTOn

■ y_______

⅜e⅛⅛d⅛ :ưọ

Khố luận tốt nghiệp

+ Thời gian chờ tối đa và thời gian chờ trung bình của các hoạt động trong quy trình khơng có sự chênh lệch nhiều.

- Về nguồn lực:

+ Hiệu suất làm việc của CVKH là cao nhất 63.27%

+ Lãnh đạo ĐVKD, Chuyên viên Tái thẩm định và Cấp phê duyệt hội sở có hiệu suất làm việc không cao lần lượt là 23.73%; 9.75% và 15.19%.

- Về chi phí: Chi phí để thực thiện là 2,254.43. Nhận xét:

- Như vậy có thể thấy thời gian cần thiết để khoản vay được thẩm định tốt, tránh sai

xót là hợp lý và thời gian chờ để khoản vay được Ngân hàng phê duyệt và xét duyệt tín dụng đúng tiến độ theo như quy định. Bên cạnh đó, thời gian để lập hồ sơ vay vốn cũng được thực hiện nhanh chóng, khơng làm lỡ dự định hay kế hoạch

kinh doanh/mua bán của khách hàng.

- Tuy nhiên ở bước Thẩm định hồ sơ tín dụng do Lãnh đạo đơn vị kinh doanh thực hiện, nên có bước phân loại xem hồ sơ có hợp lệ hay không. Bởi sau khi kiểm tra danh sách đen, danh sách nghi ngờ gian lận; Kiểm tra, phân tích, đánh giá trực tiếp

khách hàng cũng như hồ sơ khách hàng thì Lãnh đạo ĐVKD hồn tồn có quyền phê duyệt xem có nên đồng ý cho khách hàng vay vốn tiếp hay không. Việc tiến hành thay đổi sẽ giúp tiết kiệm được thời gian cho quy trình và khiến cho quy trình

thêm chặt chẽ.

2.4.1.2. Đề xuất cải tiến nâng cao hiệu quả quy trình thẩm định và xét duyệt tíndụng dụng

Quy trình mới sau khi được cải tiến sau khi thêm phân loại hồ sơ có hợp lệ hay khơng ở bước Thẩm định hồ sơ tín dụng do Lãnh đạo ĐVKD thực hiện:

Phùng Hồng Châm - Lớp K19 HTTTC Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp

ạ ệ 3- ■ Ũ C Z ■õ 4* í X > £ £ E ■« £ £ C 5 > 3 ỡ te TT 3 h⅛ ừ? X a ___ĩ— Rẽdmệttin ang I ĩưré< *⅛ ⅛⅛∙<m⅛ rκ ∣ e a⅛si aSM)□ IhJKtar dqệtttàs: Hơ SD ttècg Q đã/ iỉ Xp "•ấTi ɔrr tà SDtring — Thongzeoac -> tnirccτc W --------ta- "Vffl bao tù đốảptn IngctotH 1 1 1" Sèạj} rr⅛ng CT bó 5« dí/ ð. ⅛ Sff

Hình 13: Quy trình thẩm dmh và xét duyệt tín dụng sau khi cải tiến

STT Tên hoạt động Nguồn lực Loại hoạt động Thời gian thực hiện/ Xác suât Thời gian chờ (nếu có) Nguồn lực

1 Yêu cầu giải ngân KH Task 10 phút 1

____

2. Đề xuất giải ngàn CVKH Task 20 phút 1

Khố luận tơt nghiệp

Hình 14 Kết quả thời gian thực hiện quy trình sau khi cải tiến

Hình 15: Chi phí và Hiệu suất làm việc của các nguồn lực sau cải tiến

Phùng Hông Châm - Lớp K19 HTTTC Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp

Nhận xét:

- Thời gian thực hiện quy trình ít nhất cũng giảm từ 1 ngày 15 giờ xuống còn 1 ngày 3 giờ. Như vậy có thể thấy sau khi cải tiến đã giúp cải thiện rất hiệu quả về thời gian.

- Ngoài ra việc cải tiến thêm cịn giúp tiết kiệm được chi phí thực hiện khi giảm từ 2,254 xuống cịn 2,147.

2.4.2. Đánh giá và đề xuất cải tiến quy trình giải ngân tín dụng

2.4.2.1. Đánh giá hiệu quả quy trình giải ngân tín dụng:

Bảng mơ tả chi tiêt nguồn lực, thời gian và chi phí (nếu có) của mỗi hoạt động trong Quy trình giải ngân tín dụng:

3

. Bắt buộc lập “Đềnghị giải ngân” hay không CVKH Gateway 65% bắt buộc 35% không bắt buộc 1 4

T Soạn thảo“Đề nghị đơngiải ngân”___________

CVKH Task 30 phút 1

5

? Kiểm tra hồ sơgiải ngân________

HTTD trực tiếp

Task 40 phút 1

6

T Đồng ý hay từchối giải ngân cho KH?

HTTD

trực tiếp Gateway 63% đồng ý37% không đồng ý

1

7

T Phê duyệt đồng ýgiải ngân________ ĐVKDLD Task 20 phút 3 giờ 1

8 ?

Phê duyệt từ chối giải ngân________

LĐ ĐVKD

Task 20 phút 3 giờ 1

9

T Chấp nhận yêucầu giải ngân ĐVKDLĐ Gateway 77% đồng ý23% không đồng ý

1

1

0. Thông báo từ chốigiải ngân________ trực tiếpHTTD Task 10 phút 1

1

1 Hạch toán giảingân____________ trực tiếpHTTD

Task 3 giờ 1

1

2 Phê duyệt hạchtoán giải ngân

1

3. Chấp nhận hạchtốn giải ngân CA Gateway 82% đồng ý18% khơng đồng ý 1 1 4. Thực hiện chuyên nguồn vốn cho vay tới bên thụ hưởng____________

HTTD trực tiếp

Task 30 phút 1

1

5 Thông báo kếtquả giải ngân và

CVKH Task 10 phút 1

1 Lưu hồ sơ _______ CVKH Task 10 phút 1

1

7. Tiếp nhận kết quảgiải ngân và

VBTD _______

KH Task 5 phút 1

Phùng Hồng Châm - Lớp K19 HTTTC Trang 35

Bảng 7: Bảng mô tả chi tiêt nguồn lực, thời gian và chi phí (nếu có) của mỗi hoạt động trong Quy trình giải ngân tín dụng

Hình 16: Chi tiết về chi phí

Ket quả sau khi tiến hành đánh giá về thời gian thực hiện các hoạt động trong quy trình

Khố luận tơt nghiệp

Hình 17: Chi phí và Hiệu suất làm việc của các nguồn lực tham gia quy trình

Hình 18: Hiệu suất làm việc của các nguồn lực tham gia quy trình

Khố luận tốt nghiệp

Hình 19: Kết quả thời gian thực hiện quy trình

- về thời gian thực hiện quy trình:

+ Thời gian chờ từ khi yêu cầu giải ngân đến khi nhận được thơng báo ít nhất là 7 giờ 55 phút và nhiều nhất là 5 ngày 12 giờ.

+ Thời gian trung bình để một quy trình giải ngân được thực hiện là 3 ngày 5 giờ.

+ Thời gian chờ tối đa và thời gian chờ trung bình của các hoạt động trong quy trình khơng có sự chênh lệch nhiều.

+ Khoảng thời gian chờ trung bình cho các hoạt động trong quy trình dao động

khá lớn từ 0 giờ đến 1 ngày 10 giờ. - Về nguồn lực:

+ Hiệu suất làm việc của các nguồn lực trong quy trình khơng cao, Hỗ trợ tín dụng trực tiếp và Chuyên viên khách hàng hoạt động với hiệu suất cao nhất lần

lượt là 21.71% và 5.79%

+ Hiệu suất làm việc của Lãnh đạo ĐVKD và CA trong quy trình khá nhỏ, lần lượt là 2.31% và 2.43%.

- Về chi phí: Chi phí để thực thiện là 1,662.36. Nhân xét:

- Thời gian thực hiện quy trình giải ngân vốn vay diễn ra nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng và tuân theo đúng thời gian quy định, đảm bảo việc giải ngân được thực hiện nhanh gọn và chặt chẽ nhất có thể.

Khố luận tốt nghiệp

- Hiệu suất làm việc của các nguồn lực tham gia vào quy trình khơng lớn cho thấy Ngân hàng khơng có tình trạng thiếu nguồn nhân lực.

- Tuy nhiên trong quy trình cịn tồn tại một số hoạt động cần thay đổi để quy trình diễn ra hợp lý và chặt chẽ hơn: Hoạt động Thông báo từ chối giải ngân cho khách hàng nên do Chuyên viên khách hàng thực hiện thay vì Hỗ trợ tín dụng trực tiếp. Bởi CVKH là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ngay từ đầu, hiểu khách hàng nhất nên khi thông báo từ chối cho khách hàng sẽ hiệu quả, dễ thuyết phục hơn mà khơng gây mất lịng khách hàng.

2.4.2.2. Đề xuất cải tiến nâng cao hiệu quả quy trình giải ngân tín dụng

Quy trình mới được cải tiến sau khi chuyển hoạt động Thông báo từ chối giải ngân cho khách hàng cho Chuyên viên khách hàng thực hiện.

Hình 20: Quy trình giải ngân sau khi cải tiến

Khoá luận tốt nghiệp

Sau khi cải tiến quy trình để hoạt động Thơng báo từ chối giải ngân cho KH do Chuyên viên khách hàng thực hiện ta có kết quả như sau:

Hình 21: Chi phí và Hiệu suất làm việc của các nguồn lực sau cải tiến

Hình 22: Hiệu suất làm việc của các nguồn lực sau cải tiến

STT Tên hoạt động Nguồn

lực hoạtLoại động

Thời gian thực

hiện/ Xác st Thờigian chờ (nếu có)

Nguồn lực

Khố luận tốt nghiệp

Hình 23: Kết quả thời gian thực hiện quy trình sau khi cải tiến

Nhận xét:

- Quy trình sau khi cải tiến làm hiệu suất làm việc của CVKH tăng từ 5.79% lên 6.27%, hiệu suất làm việc của Hỗ trợ tín dụng giảm từ 21.71% xuống 21.23% tuy nhiên sự thay đổi này là không đáng kể.

- Thời gian thực hiện quy trình giảm đáng kể so với ban đầu:

+ Thời gian chờ từ khi yêu cầu giải ngân đến khi nhận được thơng báo ít nhất giảm từ 7 giờ 55 phút xuống còn 5 giờ.

+ Thời gian chờ từ khi yêu cầu giải ngân đến khi nhận được thông báo nhiều nhất giảm từ 5 ngày 12 giờ xuống còn 5 ngày 9 giờ.

+ Thời gian trung bình để một quy trình giải ngân được thực hiện giảm từ 3 ngày 5 giờ xuống còn 2 ngày 11 giờ.

- Chi phí thực hiện quy trình khơng đổi, vẫn là 1,662.36.

=> Như vậy việc cải tiến vừa giúp tăng hiệu quả và tính chặt chẽ khiến quy trình trở nên hợp lý hơn, vừa giúp rút ngắn đáng kể thời gian thực hiện quy trình.

2.4.3. Đánh giá và đề xuất cải tiến quy trình kiểm tra, giám sát sau vay và thu nợ

2.4.3.1. Đánh giá hiệu quả quy trình kiểm tra, giám sát sau vay và thu nợ

Bảng mô tả chi tiêt nguồn lực, thời gian và chi phí (nếu có) của mỗi hoạt động trong Quy trình kiểm tra, giám sát sau vay và thu nợ:

Phùng Hồng Châm - Lớp K19 HTTTC Trang 41

1 Theo dõi lịch và Lên kế hoạch thực hiện kiểm tra CVKH Task 1 giờ 1 Thực hiện kiểm tra sau vay, lập báo cáo_________

CVKH Task 2 giờ 1

3 Kiểm soát thực hiện kiểm tra sau vay____________

KHCN Task 1 giờ 40 phút 1

—. Chấp nhận báo cáo kiểm tra sau vay_____________ GĐ KHCN Gateway 23% không đống77% đồng ý ________ý________ 1 5. Phê duyệt kết quả GĐ

ĐVKD Task 1 giờ 30 phút 1 giờ 1

6. Chấp nhận kết quả kiểm tra sau vay____________ GĐ ĐVKD Gateway 68% đông ý 32% không đống ________ý 1

7 Kiểm tra sau vay có phát hiện rủi ro

ĐVKD Gateway 40% khơng córủi ro, 60% có ______rủi ro______ 1 8 Kiểm tra Bộ phận PL&CB Task 1 giờ 30 phút 1 9 Chấp nhận kết quả kiểm tra sau vay____________ Bộ phận PL&CB Gateway 82% đồng ý 18% không đồng ________ý 1

10. Kiểm soát và phê

duyệt___________ GSTDTT Task 1 giờ 30 phút 1

11 Rủi ro khắc phục được hay không

TT GSTD Gateway 90% khắc phục được, 10% không khắc phục ______được______ 1 12. Dừng GN/Theo dõi, giám sát và xử lý nợ_________ TT GSTD Task 20 phút 1

13. Thông báo cho ĐVKD và theo dõi phương án Bộ phận PL&CB SRB Task 20 phút 1

14. Hoàn thiện

phương án_______ CVKH Task 2 giờ 1

15 Triển khai

phương án/Báo cáo kết quả khắc phục___________

CVKH Task 2 giờ 1

16. Kiểm soát báo cáo khắc phục theo phương án và phê duyệt GD KHCN Task 1 giờ 30 phút 1 17. Rủi ro khắc phục

được hay không KHCNGD Gateway 61% khắc phụcđược đầy đủ 39% không khắc

phục được hoặc khắc phục được

một phần

1

18 Kiểm tra phương án _____________ GD DVKD Task 1 giờ 40 phút 1 19 Chấp nhận phương án hay không__________ GD DVKD Gateway 80% đồng ý 20% không đồng ________ý________ 1 20. Phê duyệt Bộ phận PL&CB SRB

Task 1 giờ 30 phút 5 giờ 1

21. Chấp nhận phương án hay khơng__________ Bộ phận PL&CB SRB Gateway 85% đồng ý 15% khơng đồng ________ý________ 1 22. Hồn thiện và lưu

hồ sơ kiểm tra

CVKH Task 30 phút 1

23. Hạch toán thu nợ GDV Task 2 giờ 1

24. Thanh lý hợp đồng, giải chấp tài sản bảo đảm (nếu có)_________ CVKH Task 2 giờ 1 Phùng Hồng Châm - Lớp K19 HTTTC Trang 42

Bảng 8: Bảng mô tả chi tiêt nguồn lực, thời gian và chi phí (nếu có) của mỗi hoạt động trong Quy trình kiểm tra, giám sát sau vay và thu nợ

Làm việc 5 ngày/tuần với các ca như sau: Ca sáng: Từ 7g 30p đến 11g 30p

Ca chiều: Từ 13g 30p đến 17g 30p

Khố luận tốt nghiệp

Hình 24: Chi tiết về chi phí

Kết quả sau khi tiến hành đánh giá về thời gian thực hiện các hoạt động trong quy trình

Hình 25: Chi phí và Hiệu suất làm việc của các nguồn lực tham gia quy trình

Khố luận tốt nghiệp M CVKH GD DVKD M GD KHCN M GDV PL&CBSRB M TT GSTD

Hình 26: Hiệu suất làm việc của các nguồn lực tham gia quy trình

Hình 27: Kết quả thời gian thực hiện quy trình

- về thời gian thực hiện quy trình:

+ Thời gian để hồn thành quy trình kiểm tra sau, giám sát sau vay và thu nợ sớm nhất có thể là trong là 5 ngày 19 giờ.

+ Thời gian để hồn thành quy trình kiểm tra sau, giám sát sau vay và thu nợ không vượt quá 18 ngày 5 giờ.

+ Thời gian trung bình để hồn thành quy trình kiểm tra sau, giám sát sau vay và thu nợ sớm nhất có thể là trong là 13 ngày 7 giờ.

+ Khoảng thời gian chờ trung bình cho các hoạt động trong quy trình dao động

khá lớn từ 0 giờ đến 4 ngày 2 giờ. - Về nguồn lực:

Khoá luận tốt nghiệp

+ Chuyên viên khách hàng phải làm việc với 89.73% hiệu suất trong quy trình này.

+ Giám đốc Khách hàng cá nhân, Giám đốc ĐVKD, Bộ phận PL&CBSRB Trung tâm giám sát tín dụng và Giao dịch viên làm việc với hiệu suất không cao, lần lượt là: 54.09%, 35.83%, 51.5%, 9.74%, 21.45%.

- Về chi phí: Chi phí để thực thiện là 4,997.47 Nhận xét:

- Hoạt động kiểm tra, giám sát sau vay và thu nợ của chi nhánh được thực hiện nhanh gọn, các rủi ro có thể được theo dõi và xử lý nhanh chóng. Đồng thời giúp khách hàng giảm được áp lực trả nợ và không bị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

- Tuy vậy, chuyên viên khách hàng phải chịu trách nhiệm và phải thực hiện các công việc khá nặng nề gây ảnh hưởng đến thời gian thực hiện cũng như thời gian chờ cho các hoạt động khác mà chuyên viên khách phụ trách. Vì vậy, khoảng thời gian chờ để kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ cho khoản vay của một khách hàng trước khi tiếp nhận trường hợp của khách hàng tiếp theo là khá lớn. Để cải thiện ta cần thay đổi một số hoat động trong quy trình như sau:

+ Việc thanh lý hợp đồng, giải chấp tài sản bảo đảm (nếu có) nên thực hiện bởi giao dịch viên thay vì chuyên viên khách hàng bởi hiệu suất làm việc của giao dịch viên chỉ có 9.74% và hoạt động trên hoàn toàn có thể nằm trong phạm vi và khả năng thực hiện của giao dịch viên.

+ Tăng thêm một người làm nhiệm vụ Theo dõi lịch và lên kế hoạch kiểm tra sau vay để giảm bớt công việc của chuyên viên khách hàng. Khi đó CVKH chỉ việc làm như theo kế hoạch kiểm tra sau vay đã được soạn trước.

2.4.3.2. Đề xuất cải tiến nâng cao hiệu quả quy trình kiểm tra, giám sát sau vay vàthu nợ

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp BPM (business process management) để đánh giá và nâng cao hiệu quả quản lý quy trình nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 1 (Trang 51)

w