6 Thống kê này dựa trên các số liệu nhập khẩu từ cơ quan hải quan Mỹ
3.2.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ Bao gồm:
trƣờng Hoa Kỳ. Bao gồm:
3.2.2.1. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống Luật pháp Hoa Kỳ:
Việc nghiên cứu, nắm bắt một cách thấu đáo các bộ luật của Hoa Kỳ liên quan đến kinh doanh xuất nhập khẩu, phong tục tập quán tiêu dùng, cung cách, tác phong của người Hoa Kỳ…giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tính tốn, cân nhắc và có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác kinh doanh với các đối tác Hoa Kỳ nhằm đạt được hiệu quả cao nhất và tránh được những rủi ro khơng đáng có.
Muốn thâm nhập thành cơng vào thị trường Hoa Kỳ địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam khơng những phải nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả, mà cịn phải thơng thạo hệ thống pháp luật, hệ thống quản lý xuất nhập khẩu vô cùng phức tạp, rắc rối và chặt chẽ của Hoa Kỳ. Ngoài những quy định về thuế quan, Hải quan khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp cần quan tâm tới Luật về trỏch nhiệm sản phẩm (IPR). Theo luật này, nhà sản xuất và người bán hàng phải chịu trách nhiệm đối với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm bán ra trên thị trường Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ có những Đạo luật quy định chặt chẽ và cụ thể về an tồn sản phẩm, hàng hố lưu hành trên thị trường Hoa Kỳ. Hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point – Phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu) là hệ thống tiêu chuẩn được thiết kế riêng cho công nghiệp thực phẩm và các ngành liên quan đến thực phẩm như chăn nuôi, trồng
trọt,…tập trung vào vấn đề vệ sinh và đưa ra cách tiếp cận có hệ thống phịng ngừa và giảm thiểu nguy cơ.
Hệ thống HACCP chỉ có tính bắt buộc đối với cơng ty chế biến thực phẩm tại lãnh thổ thừa nhận HACCP như Hoa Kỳ, EU,…Các công ty thực phẩm nước ngồi khơng có khơng có nghĩa vụ tn thủ các quy định của Hoa Kỳ và EU theo Hệ thống HACCP. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng trên danh nghĩa, còn trên thực tế nếu nhà nhập khẩu EU hay Hoa Kỳ mua nguyên liệu từ nước ngồi thì họ phải chịu trách nhiệm về nguyên liệu đó theo nguyên tắc của Hệ thống HACCP kể từ khi hàng đến cửa khẩu. Cơ chế này buộc các nhà xuất khẩu nước ngồi khi nhập khẩu hàng hố vào các nước áp dụng Hệ thống HACCP phải chịu sự điều chỉnh của các quy định của Hệ thống này. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam muốn xâm nhập thị trường Hoa Kỳ thì phải ứng dụng Hệ thống HACCP trong quá trình sản xuất và thuyết phục các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ (bằng chứng chỉ hoặc báo cáo kiểm tra) về việc mình đã thực hiện đúng các nguyên tắc của Hệ thống HACCP.
Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam được cơng ty nước ngồi tiếp cận đặt gia công, sản xuất hàng để xuất khẩu ra khỏi Việt Nam/sang Hoa kỳ thỡ doanh nghiệp Việt nam phải cẩn thận nghiờn cứu và điều tra (nếu cần thiết hoặc có dấu hiệu nghi ngờ) về những nhón hiệu, thương hiệu, patent ... liên quan đến sản phẩm mỡnh được đặt gia công sản xuất để tránh bị trừng phạt khi đưa hàng vào Mỹ mà vi phạm bản quyền và sở hữu công nghiệp của các chủ sở hữu hợp pháp.
Ngoài ra, lƣu ý khi làm thủ tục nhập khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ:
- Cung cấp đầy đủ thông tin được yêu cầu trên tờ khai Hải quan và hoá đơn thương mại.
- Đánh dấu và đánh số từng kiện hàng sao cho tương ứng với các ký hiệu và số hiệu thể hiện trên chứng từ. Mơ tả chi tiết từng loại hàng hố của từng kiện hàng trong hoá đơn chứng từ.
- Ghi ký hiệu hàng hoá, tên nước sản xuất lên hàng hoá một cách rõ ràng, dễ thấy, trừ trường hợp hàng hố đó được miễn trừ khỏi những quy định về xuất xứ hàng hoá. Chi tiết các quy định về nhãn hiệu và các trường hợp miễn trừ được quy định tại Chương XXIV, Chương XXV của Quy chế Hải quan Hoa Kỳ.
- Tuyệt đối tuân thủ quy định của những Đạo luật riêng biệt áp dụng cho từng loại hàng hoá của nhà xuất khẩu, ví dụ như các quy định liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, đồ uống có cồn,…và những hướng dẫn về cách lập hố đơn, đóng gói, nhãn hiệu hàng hoá,…mà nhà nhập khẩu Hoa Kỳ yêu cầu.
- Hợp tác với Hải quan Hoa Kỳ trong việc xây dựng các tiêu chuẩn về bao bì đóng gói đối với hàng hố của nhà xuất khẩu.
- Khi thuê phương tiện vận tải bằng đường thuỷ nên thuê các tàu biển có tham gia Hệ thống kiểm định hàng hoá tự động (Automated Manifest System). Nêu sử dụng môi giới Hải quan để thực hiện các giao dịch về Hải quan, nên thuê một hãng có tham gia vào Hệ thống mơi giới tự động (Automated Broker
Interface).
3.2.2.2. Nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp
Thứ 1, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thương
lành nghề: Hiện nay, trình độ năng lực quản lý và lao động lành nghề tại các doanh nghiệp cịn có nhiều hạn chế, vì vậy mà nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin, nâng cao kiến thức và tay nghề đối với nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp. Trong giai đoạn này và sắp tới vấn đề con người khơng được chú trọng đầu tư thoả đáng thì kể cả những doanh nghiệp có thiết bị, cơng
nghệ hiện đại cũng khơng thể phát huy được hết tính ưu việt của sản phẩm. Đó là chưa tính đến đến khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế.
Chính vì vậy, các nhà quản lý trong các ngành phải chú trọng hơn nữa vấn đề đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, nâng cao khả năng quản lý và tiếp thị phù hợp, thích ứng với từng điều kiện cụ thể. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, muốn thành cơng thì một trong những yếu tố quan trọng là có đội ngũ cán bộ ngoại thương giỏi. Họ là những người có đầy đủ năng lực, có thể tìm hiểu, nắm bắt được nhu cầu, quy mơ của thị trường quốc tế (thị trường đích) và khả năng đáp ứng như cầu đó của bản thân doanh nghiệp một cách cụ thể, chính xác và kịp thời. Bên cạnh đó phải thu thập được đẩy đủ thông tin về sự thay đổi thường xuyên của nhu cầu, giá cả thị trường, nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó.
Khả năng tiếp thị tốt là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu được đối với đội ngũ cán bộ ngoại thương trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Sự phát triển của doanh nghiệp xuất nhập khẩu địi hỏi phải có khả năng tiếp thị nhanh nhạy, có cấp độ cao hơn hẳn các doanh nghiệp sản xuất trong nước, vì thị trường họ tiếp cận là thị trường quốc tế có những quy định, luật lệ, yêu cầu khắt khe,… hơn nhiều so với thị trường trong nước.
Đồng thời, cần chú trọng việc tăng cường đội ngũ cán bộ pháp lý. Vỡ đó là cạnh tranh thương mại tất phải có sự tranh tụng. Nếu chúng ta khơng có đội ngũ luật gia giỏi thỡ khú cú thể bảo vệ được quyền lợi của mỡnh, bởi khụng phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiền để th luật sư nước ngồi. Bên cạnh đó, việc chúng ta (kể cả cấp nhà nước và cả các doanh nghiệp) mở các văn phũng đại diện, các chi nhánh, thành lập các trung tâm giới thiệu hàng hóa, sản phẩm Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng như mở đường hàng không với Hoa Kỳ và đặc biệt là mở rộng
thêm mặt hàng xuất khẩu, chắc chắn sẽ tạo thêm điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Việc nâng cao chất lượng các doanh nghiệp cả về cơ sở vật chất, sản phẩm cũng như về công tác quản lý là cực kỳ quan trọng. Đây chính là yếu tố cần thiết để chúng ta hội nhập có kết quả và đây cũng chính là điểm chúng ta cũn đang rất yếu. Chúng ta không thể hội nhập về kinh tế, trong khi con người lại không đủ kiến thức để hội nhập.
Thứ 2, Nâng cao kỹ năng đàm phán với các doanh nhân Hoa Kỳ
Đặc điểm nổi bật trong phong cách đàm phán của người Mỹ là đi thẳng vào vấn đề, luôn thúc đẩy cuộc thương lượng đến kết thúc một cách nhanh chóng nhất. Họ muốn gây ấn tượng là họ rất hùng mạnh bằng các con số về quy mô của công ty trên thị trường, kim ngạch mua bán hay số lượng nhân công. Người Mỹ có thể gây cho ta cảm giác họ khơng thận trọng lắm. Nhưng trên thực tế, họ có đủ sức chịu đựng vài ba lần thất bại và các giao dịch của họ được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng để bảo vệ tối đa quyền lợi của mình. Các nhà kinh doanh Hoa Kỳ rất ưa sử dụng những hợp đồng mẫu, đó là cách tự bảo vệ bằng các thủ đoạn pháp lý. Nếu bắt tay vào giao dịch, sẽ có một núi các mẫu in sẵn mà bạn phải ký, đây là một cách tự vệ để buộc bạn phải cam đoan từ bỏ các quyền lợi của mình. Vì vậy, cần phải đọc rất kỹ các loại giấy tờ này và bạn hồn tồn có quyền phản đối bất kỳ điều khoản gì mà họ đưa ra trong hợp đồng hoặc các giấy tờ của công ty.
Tập quán kinh doanh ở Hoa Kỳ có nhiều sự khác biệt với cách bn bán thơng thường, những nhà thương lượng giàu kinh nghiệm vẫn yêu cầu người Hoa Kỳ sửa đổi các khoản cam kết hợp lý và thuận lợi hơn cho mình dựa vào Incoterm mới nhất. Vì vậy, khi đàm phán với các thương nhân Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý một số điểm sau:
- Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đều có bộ phận thu thập thơng tin thị trường và hàng hố của họ được quảng cáo mạnh mẽ. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mọi thông tin liên quan đến cuộc đàm phán và kèm theo sản phẩm của doanh nghiệp mình để chào hàng. Đừng quên mang theo danh thiếp, hình ảnh của doanh nghiệp, danh mục đặt hàng dịch sang tiếng Anh, bảng giá hàng hố tính bằng USD, giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm. Trong quá trình thương lượng phải đưa ra những vấn đề cụ thể, những số liệu rõ ràng, chính xác tránh đối tác hiểu nhầm sẽ mất cơ hội hợp tác.
- Bất kỳ một doanh nghiệp Hoa Kỳ nào cũng có luật sư riêng do hệ thống luật pháp phức tạp, mỗi bang lại có luật lệ riêng. Sự tồn tại của nhiều loại văn bản có tính chất khác nhau được thừa nhận ở từng cấp độ khác nhau và không dễ xác định cái nào đúng hơn cái nào trong trường hợp cụ thể. Do vậy, khắp nơi trên khắp Hoa Kỳ ở đâu cũng có văn phịng luật sư và có khoảng hơn 800.000 luật sư. Hoa Kỳ là một quốc gia tam quyền phân lập: Luật pháp, hành pháp và tư pháp và có 3 cấp chính quyền: Chính quyền Liên Bang, Bang và các đơn vị hành chính địa phương. Khi xảy ra tranh chấp trong kinh doanh, các doanh nghiệp thường đến cầu viện tồ án và được giải quyết ở chính quyền Bang.
Giới thương nhân Hoa Kỳ có một ngun tắc là rất chính xác về thời gian trong các cuộc hẹn. Nếu vì bất kỳ lý do gì mà chậm trễ, thì phải tìm mọi cách để thơng báo cho phía đối tác biết và xin lỗi vì sự chậm trễ đó, đồng thời chuyển cuộc hẹn đến một thời điểm khác phù hợp hơn
3.2.2.3. Xây dựng và đăng ký thƣơng hiệu tại Hoa Kỳ
Để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường quốc tế (trong đó có thị trường Hoa Kỳ) và thị trường trong nước, đủ sức cạnh tranh, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nhãn hiệu hoặc thương hiệu/hình ảnh quốc gia.
Nhãn hiệu là một công cụ Marketing quan trọng. Xây dựng một nhãn hiệu được quốc tế công nhận rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Nó bao gồm việc tạo ra hình ảnh tổng thể về sản phẩm, làm hấp dẫn người tiêu dùng với những đặc điểm riêng biệt. Điều này sẽ làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá đối với người tiêu dùng. Nhãn hiệu vì vậy nó là tài sản vơ hình q giá của mỗi cơng ty, mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay, phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ vẫn phải thông qua trung gian hoặc dưới dạng gia cơng do chưa có thương hiệu hoặc thương hiệu chưa đủ mạnh. Mặt khác, kiến thức của các doanh nghiệp Việt Nam về việc đăng ký và bảo vệ thương hiệu tại Hoa Kỳ cũn rất hạn chế.
Có lẽ, khơng cịn có cách nào khác, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải xem xét việc bảo hộ nhãn hiệu thương mại cho các sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế bằng cách tiến hành đăng ký bản quyền thương hiệu ở nước ngoài, dĩ nhiên việc này là rất tốn kém tiền của, thời gian, nhưng về lâu dài sẽ mang lại những lợi ích lớn hơn.
Cùng với việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, việc đăng ký thương hiệu tại Hoa Kỳ được đặt ra rất cấp bách đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Trong việc đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu tại Hoa Kỳ cần lưu ý các điểm sau đây:
- Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Hoa Kỳ “ai sử dụng nhãn hiệu hàng hoá trước tiên” cho nên các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Hoa Kỳ phải nhanh chóng đăng ký nhãn hiệu,thương hiệu.
- Theo luật pháp Hoa Kỳ, có 6 loại thương hiệu khơng được đăng ký. Chẳng hạn như những thương hiệu mang tính chất độc hại, vơ đạo đức, lừa
đảo,…Thương hiệu mang tên Tổng thống Hoa Kỳ và tên riêng của một số người khác; Thương hiệu mang họ của một người, như: Trần , Lê, Nguyễn,…
- Muốn được bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, điều đầu tiên là phải đăng ký nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam trước khi đang ký nhãn hiệu hàng hoá ra nước ngoài.
3.2.2.4. Thiết lập mạng lƣới phân phối và lực chọn đối tác
Một là, thông qua các nhà phân phối bản địa: Thiết lập mạng lưới phân
phối thông qua các nhà phân phối bản địa có ưu điểm: tận dụng được uy tín, các mối quan hệ khách hàng, hệ thống cơ sở hạ tầng, kho bãi, mặt bằng,...nhà phân phối bản địa còn nắm được tâm lý, nhu cầu của khách hàng nước họ.
Ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,…chúng ta thấy là việc phân phối, bán hàng được thực hiện thông qua các hãng bán buôn, bán lẻ với hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị rộng khắp thì u cầu về khối lượng hàng hố, chất lượng sản phẩm, quy cách, kiểu dáng,…phải thống nhất, đồng bộ. Nếu các nhà xuất khẩu không đáp ứng được việc cung ứng hàng ổn định, giá cả hợp lý,…thì họ sẽ tìm đến những nhà xuất khẩu khác.
Các nhà phân phối bản địa cũng còn là các nhà tư vấn luật cho các nhà xuất khẩu, vì quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của nhà xuất khẩu hàng hoá.
Hai là, thiết lập đại lý tại Hoa Kỳ:
Thiết lập đại lý tại Hoa Kỳ cũng đồng thời là lập đại diện bán hàng. Cách tốt
nhất, nên chọn đại lý của mỡnh tại Hoa Kỳ là cỏc nhà nhập khẩu có uy tín. Ưu điểm của việc lựa chọn đại lý tại Hoa Kỳ là: Nhà xuất khẩu cú khả năng kiểm soát trực tiếp cao hơn đối với các hoạt động tiếp thị cho sản phẩm của mỡnh. Đặc biệt đối với các công ty nhỏ, nên lựa chọn hỡnh thức bỏn hàng thụng qua một nhà
phân phối độc lập sau các bước tỡm kiếm cỏc ứng viờn phự hợp và lựa chọn nhà phõn phối cú mong muốn và cú khả năng phát triển và mở rộng thị trường cho sản phẩm của nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, việc bị cột chặt trong một thị trường với