4 Dựa trên thống kê của US Vietnam Trade Council cho đến năm 2001.
2.2.2. Hàng dệt may
Trước khi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực ngày 10/12/2001 thỡ hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chịu thuế suất phi tối huệ quốc cao hơn rất nhiều so với hàng của hầu hết các nước khỏc. Nhúm hàng dệt may thuế suất thuộc loại cao từ 40 - 90% nên hạn chế rất lớn đến phát triển xuất khẩu nhóm hàng này vào Hoa Kỳ trong những năm qua. Kể từ tháng 12/2001 đến hết quý 1/2002 đó cú biến chuyển tăng mạnh xuất khẩu vào Hoa Kỳ với mức thuế tối huệ quốc thấp hơn nhiều so với trước đây. Kim ngạch xuất khẩu đạt 38 triệu USD tăng 177% so với cùng kỳ năm 2001 [35].
Bảng 2.6: Số liệu về nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ
chia theo quốc gia (ĐVT : Triệu USD)
TT Quốc gia
1 Trung Quốc
2 Mexico
4 Đài Loan 5 Hàn Quốc 6 Ấn Độ 7 Philippines 8 Indonesia 9 Khỏc Tổng
Nguồn : Phũng Thương Mại Hoa Kỳ
Theo như số liệu ở Bảng 2.6 các quốc gia như Trung Quốc, Mexico, vùng lãnh thổ Hong Kong, Đài Loan là các quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu vào Hoa Kỳ. Ngoài Trung Quốc là quốc gia gần Việt Nam có nguồn nguyên liệu rất dồi dào cho các sản phẩm dệt may thỡ Hong Kong và Đài Loan là 2 vùng lãnh thổ hầu như khơng có nguồn nguyên liệu gốc cho sản phẩm dệt may. Mặc khác, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ xuất khẩu lượng lớn hàng hoá của mỡnh cho 2 vùng lãnh thổ này.
Các nước như Inđônêxia, Phillipin xuất khẩu 2-3 tỷ đô la và thị trường này. Một nước mới được hưởng thuế tối huệ quốc vào Hoa Kỳ như Campuchia, tăng từ vài chục triệu USD từ mấy năm trước lên hàng trăm triệu USD trong vũng hai năm sau và đó đạt 953 triệu USD năm 2001 tức là gần 10% xuất khẩu của các nước ASEAN vào Hoa Kỳ, gấp 20 lần doanh số của Việt nam năm 2001 [35].
Hai nước trong khối NAFTA vẫn là hai đối tác nhập khẩu chính của Hoa Kỳ, chiếm tới 50% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ, tiếp đó là Trung Quốc với 136 triệu USD (năm 2001) tăng hơn mức 112 triệu USD năm 2000. Và tính tới tháng 3/2002 thỡ nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Trung Quốc là
3.61% cùng kỳ tương ứng). Việc nhập khẩu tăng vào Trung quốc là một trong những vấn đề điều tiết chung trong quan hệ song phương về dệt may giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Nhìn vào cơ cấu xuất khẩu hàng dệt, may nói chung vào thị trường Hoa Kỳ ta thấy hàng dệt kim và hàng dệt thoi đều tăng. Như vào các thị trường khác, Việt Nam vẫn xuất khẩu nhiều hàng dệt thoi hơn hàng dệt kim nhưng mức chêng lệch không lớn như ở thị trường EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, sang năm 2002, tỷ trọng hàng dệt thoi có xu hướng tăng lên.
Bảng 2.6: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ
Dệt kim (HS 61) (triệu USD) Tỷ trọng (%) Dệt thoi (HS 62) (triệu USD) Tỷ trọng (%)
Nguồn: Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ [3]
Tại thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam đang phải cạnh tranh nhiều với các sản phẩm dệt may hàng thấp và trung bình của Trung Quốc. Thực tế, Trung Quốc cũng đang có nhữmg khó khăn tương tự Việt Nam trong việc tăng xuất khẩu các sản phẩm chất lượng cao vào thị trường Hoa Kỳ. Đối chiếu với cơ cấu và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ năm 2002, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ đều trùng với hàng xuất khẩu của Trung Quốc, trong khi Trung Quốc luôn là nước đứng hàng đầu trong nhóm các nước xuất khẩu từng nhóm sản phẩm cụ thể (phân theo HS 8 chữ số) vào thị trường này hoặc lớn hơn nhiều so với Việt Nam. Tuy nhiên, điều này khơng hồn tồn có nghĩa là hàng Việt Nam khơng có khả năng cạnh tranh
với hàng Trung Quốc mà ta sẽ khó tăng được thị phần xuất khẩu các nhóm sản phẩm đó so với Trung Quốc. Vấn đề đặt ra là phải duy trì được mức thị phần so với Trung Quốc.
Trung Quốc và Việt Nam đều xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng thuộc hai nhóm HS 61 và HS 62 vào thị trường Hoa Kỳ. Năm 2001, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ còn hết sức khiêm tốn trong khi Trung Quốc đã vươn lên trở thành nước đứng vị trí hàng đầu. Theo thống kế của WTO, trong số 40 nước xuất khẩu hàng đầu hàng dệt may vào Hoa Kỳ và Canada năm 2001, Việt Nam vẫn chưa có tên trong danh sách 40 nước xuất khẩu hàng đầu vào thị trường Hoa Kỳ.
Bảng 2.7: Nhập khẩu hàng dệt, may của Ca-na-đa và Hoa Kỳ năm 2001
ĐVT: kim ngạch triệu USD; thị phần, tăng trưởng %
XT T Tổng TQ 3 VN 26 X T Tổng TQ 1 VN 20
Nguồn: Thống kê của WTO [3]
nhóm hàng thì trong đó có hai nhóm hàng hai nước trùng nhau. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn hết sức nhỏ bé.
Bảng 2.8: So sánh những mặt hàng dệt may xuất khẩu có kim ngạch cao nhất vào
thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam và Trung Quốc
Đơn vị: triệu USD
Cat Chủng loại
842 Áo khoác nữ/bé
gái, dệt thoi
845 Các loại vải sợi dệt
Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ [3]
Trong nhóm hàng dệt thoi, các loại sản phẩm mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu cao hơn Trung Quốc là các loại áo chồng ngồi, áo khốc làm bằng chất liệu len. Dung lượng thị trường của các hàng hoá trên tương đối lớn nên hàng xuất khẩu của ta có khả năng giành được nhiều thị phần hơn. Nhóm sản phẩm sợi bơng duy nhất có triển vọng là quần âu và quần sóc nam sợi bơng.
Việt Nam tiếp tục xuất nhiều hơn hàng dệt kim vào thị trường này. Ngược lại với dệt thoi, các sản phẩm dệt kim sợi bơng của Việt Nam có khả năng cạnh tranh tương đối cao so với Trung Quốc thể hiện ở kim ngạch cao hơn so với Trung Quốc và đứng hàng đầu trong nhóm các nước xuất khẩu ở một số loại sản phẩm cụ thể. Những sản phẩm Việt Nam có ưu thế hơn Trung Quốc dựa trên sự chênh lệch lớn về kim ngạch như áo jacket sợi bông, sơi nhân tạo, quần âu len của nam, áo véc phụ nữ sợi bông, áo jackét kiểu véc phụ nữ sợi bông, bộ quần áo phụ nữ sợi bông, juýp nữ sợi bơng, váy nữ sợi bơng, quần âu và quần sóc cho nữ các chất liệu sợi tổng hợp và sợi bông, áo sơ mi nam sợi bông, áo cánh và áo sơ mi nữ
Trong bối cảnh hiện nay, để tận dụng hết hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ, chính phủ cần phân bổ hạn ngạch một cách trực tiếp, trên cơ sở đấu thầu, dựa vào năng lực thực tế của từng doanh nghiệp và nên ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hố cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp nên nâng giá trị của hàng xuất khẩu vì phía Hoa Kỳ chỉ khống chế về số lượng chứ không khống chế về doanh thu. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng có thể khai thác 84 cat cịn lại khơng chịu hạn ngạch trong số 120 cat hàng dệt may. Lụa các loại và các sản phẩm làm từ lụa, nếu các doanh nghiệp Việt Nam chú ý đến tìm hiểu thị hiếu và khuyếch trương các sản phẩm này ở thị trường Hoa Kỳ, cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng. Xu thế thời gian thế giới hiện nay cho thấy, lụa đang dần thay thế cho các chất liệu vải khác và được ưu chuộng nhiều hơn ở các nước phát triển mà người dân có thu nhập cao. Trung Quốc là nước sản xuất và xuất khẩu lụa đứng hàng đầu thế giới nhưng bản thân chất liệu lụa cũng mang sắc thái văn hố nên Việt Nam có thể có được thị phần xứng đáng ở thị trường Hoa Kỳ.
Tớnh đến tháng 7 năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ đạt khoảng 1,3 tỷ USD5, trong đó có 1.150 tỷ USD giá trị xuất khẩu thuộc 38 cat bị áp đặt hạn ngạch và 150 triệu USD giá trị xuất khẩu thuộc cỏc cat phi hạn ngạch [32].
Hiện nay nhu cầu và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp vượt rất xa so với số lượng hạn ngạch cũn lại. Số hạn ngạch cũn lại (trị giỏ khoảng 350 triệu USD) chỉ đáp ứng được 50% số lượng đơn hàng đó ký và 35% năng lực thiết bị hiện có của các doanh nghiệp.