Các hoạt động của ngân hàng

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu ở NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 762 (Trang 38 - 49)

2.1. Khái quát về VPBank

2.1.3. Các hoạt động của ngân hàng

Bảng 2.1: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh VPBank 2015-2017

Huy động khách hàng + Phát hành GTCG 152.131 172.438 199.655

Dư nợ cấp tín dụng 126.943 158.696 196.673

Trong đó: Cho vay khách hàng 116.804 144.673 182.666

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Quy mơ Tăng

trưởng

Quy mơ Tăng

trưởng

Dư nợ cấp tín dụng 126.943 158.696 24% 196.673 24%

Trong đó cho vay

khách hàng 116.804 144.673 24% 182.666 26%

Với những định hướng đúng đắn trong phương châm hành động và nhạy bén quyết

liệt trong chỉ đạo điều hành, VPBank đã có một năm tăng trưởng hiệu quả và hoàn thành

vượt mức kế hoạch đối với các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu. Quy mô tổng tài sản VPBank

năm 2017 đạt 277.752 tỷ đồng tăng 1,4 lần so với năm 2015. Tình hình huy động vốn

và dư

nợ cấp tín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh qua các năm. Bên cạnh đó, lợi nhuận trước

thuế của VPBank năm 2017 là 8.130 tỷ đồng (tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2015)

cho thấy

hiệu quả hoạt động của ngân hàng đang có dấu hiệu tốt, khẳng định vị trí vững mạnh

trên thị

trường, giúp VPBank trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

2.1.3.1. Nghiệp vụ cho vay:

28

doanh nghiệp sử dụng để bù đắp cho nhu cầu vốn ngắn hạn, thiếu hụt về vốn.

- Khoản vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ 1 đến 3 năm, thường sử dụng cho mục đích đổi mới cơng nghệ; mua sắm TSCĐ.

- Khoản vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 3 năm.

a. Tăng trưởng dư nợ cấp tín dụng

Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng VPBank 2015-2017

Nguồn: Báo cáo hợp nhất của VPBank các năm 2015,2016,2017

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng dư nợ tín dụng VPBank 2015-2017

(Đơn vị: tỷ đồng)

■Dư nợ cấp tín dụng

■Trong đó cho vay khách

hàng

Năm 2016, dư nợ cấp tín dụng của ngân hàng VPBank đạt 158.696 tỷ đồng, tốc độ tăng trường tín dụng đạt 24%. Trong đó cho vay khách hàng đạt 144.673 tỷ đồng, tăng trưởng 24% so với con số 116.804 tỷ đồng cuối năm 2015. Sang năm 2017, dư nợ cấp tín dụng của ngân hàng tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng, đạt mức 196.673 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2016. Khoản cho vay khách hàng tiếp tục tăng lên 182.666 tỷ đồng, tăng 26% so với cuối năm 2016. Các con số trên cho thấy tình hình tăng trưởng tín dụng nhanh chóng và khá nóng của VPBank.

Việc VPBank tăng trưởng nóng về tín dụng được cho là hợp lý trong bố i cảnh ngân hàng trải qua 3 năm cải thiện bộ máy, cơng nghệ. Tăng trưởng tín dụng tập trung vào phân khúc khách hàng chiến lược của VPBank, trong đó đứng đầu về tốc độ tăng trưởng với sự bùng nổ của tín dụng tiêu dùng, sau đó là tín dụng bán lẻ và SME. Tổng mức tăng trưởng của nhóm khách hàng thuộc phân khúc này đạt hơn 70% trong khi mảng doanh nghiệp lớn mặc dù có sự tăng trưởng nhưng chỉ đạt trên dưới 30%.

Trong giai đoạn 2015-2017, VPBank đã tập trung vào tăng trưởng bốn trụ cột kinh doanh lớn gồm l.Tín dụng tiêu dùng; 2.KHCN; 3.KHDN vừa và nhỏ

(SME); 4.Tín dụng tiểu thương và đạt được kết quả tăng trưởng ấn tượng. Năm

2017 tỷ trọng đóng góp của các phần khúc này vào tổng dư nợ cấp tín dụng lên đến 71%. Trong đó dư nợ tín dụng khối KHCN tăng 25%, khối SME tăng 20%, khối Tín dụng tiểu thương tăng 77% so với năm 2016. Đặc biệt mảng tín dụng tiêu dùng là điểm sáng, tăng trưởng 40% so với năm 2016.

1. Tín dụng tiêu dùng: Năm 2017, FE Credit đã giải ngân 3,7 triệu khoản vay

mới, phát hành thẻ tín dụng cho hơn 3 triệu khách hàng mới và tăng số dư cho vay lên gần 45.000 tỷ đồng. Kết quả này giúp doanh thu tăng từ 8.552 tỷ đồng năm 2016 lên 12.957 tỷ đồng năm 2017 và lợi nhuận sau thuế tăng từ gần 2.000 tỷ đồng năm 2016 lên 3.358 tỷ đồng năm 2017, tương ứng với mức tăng lần lượt là 51,5% và 68%.

2. KHCN: Giai đoạn 2015-2017, khối KHCN có sự tăng trưởng mạnh mẽ về

quy mơ với hai sản phẩm có biên lợi nhuận cao là thẻ tín dụng và vay tín chấp. Năm 2017, khối khách hàng cá nhân (KHCN) có số dư tín dụng tăng 25%.

3. KHDNvừa và nhỏ (SME): Giai đoạn 2015-2017 là khởi điểm cho hành trình

số hóa và tập trung vào phân khúc doanh nghiệp siêu nhỏ Micro SME. VPBank đã đầu tư nguồn lực vào thành lập kênh bán gồm 350 nhân viên. Kênh bán đã đóng góp 50% dư nợ tín chấp và 30% lượng khách hàng mới cho khối KHDN vừa và nhỏ. Năm 2017, VPBank đã đưa ra sản phẩm cho vay tín chấp Simple BIL nhằm giải quyết rào cản minh bạch tài chính của KHDN vừa và nhỏ.

Ngành Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nông, lâm, thủy sản 3ζ

94^

0,7 2^^

19 4^

VPBank đã và đang xây dựng mơ hình kinh doanh chun biệt cho phân khúc tiềm năng Micro SME. Năm 2016, mơ hình này mang lại hiệu quả cao khi dư nợ vay tín chấp SME tăng gấp 5 lần so với 2015.

Nhờ sự đầu tư về chất lượng dịch vụ, doanh thu phân khúc SME tăng 39% vào năm 2017. VPBank đã mở thêm 6 trung tâm SME và Hub bán trực tiếp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

4. Tín dụng Tiểu thương: Năm 2015 và năm 2016, VPBank đã tạo được vị trí

vững chắc trong phân khúc tín dụng tiểu thương. Năm 2017, khối Tín dụng Tiểu thương có sự tăng trưởng cao cả về TOI và quy mô cho vay nhờ xây dựng mạng lưới rộng khắp cả nước với 236 điểm giao dịch khắp 51 tỉnh thành. Dư nợ cuối năm của khối đạt gần 3.400 tỷ đồng, giúp TOI tăng gấp 2,5 lần so với năm 2016.

Sản phẩm cho vay:

VPBank tập trung vào phát triển sản phẩm có lợi nhuận cao như vay tín chấp, vay tiêu dùng và vay qua thẻ tín dụng.

- Vay tín chấp: Năm 2017 tăng hơn 22.800 tỷ đồng (tăng 50% so với cuối năm

2016). Đặc tính sản phẩm của VPBank là đơn giản, linh hoạt với hàng loạt sản phẩm cho vay tín chấp dành cho giáo viên, cán bộ nhân viên y tế, công nhân thu nhập thấp được triển khai. Bên cạnh đó, mạng lưới đối tác bất động sản và đại lí ơ tơ khơng ngừng được mở rộng.

- Thẻ tín dụng: VPBank phát hành thẻ cho khách hàng dựa trên chứng minh

thu nhập tiền lương, thu nhập. Năm 2017 đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ về. Số lượng thẻ phát hành đến cuối năm 2017 đạt 198.000 thẻ, tăng 132% so với 2016. Chỉ tiêu thẻ vượt mức 2.000 tỷ đồ ng mỗi tháng.

- Tín dụng tiêu dùng: Cơng ty Tài chính FE Credit khẳng định vị thế là công ty

lớn nhất trên thị trường tài chính tiêu dùng. Trong giai đoạn 2015 - 2017, mảng tín dụng Tiêu dùng FE Credit tăng trưởng cả về quy mô và hiệu quả hoạt động. Nắm giữ hơn 50% thị phần cùng việc liên tục cải thiện sản phẩm dịch vụ một cách linh hoạt, dễ tiếp cận song song với việc quản trị rủi ro hiệu quả, FE Credit đã tạo ra 12.957 tỷ đồng TOI năm 2017, tăng 52% so với năm 2016.

31

b. Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành VPBank 2015-2017

Xây dựng 5,45 3,46 4,5 6

Bán buôn và bán lẻ; buôn ô tô, xe máy,.. 6,64 54 12,2

1 Kinh doanh bất động sản 16,3 3 11,7 1 85 1

Công việc làm thuê trong hộ gia đình, sản xuất sản phẩm và dịch vụ tự tiêu dùng

38,5

9 4 58,3 4 53,6

Khác 20,7

Dư nợ tín dụng của VPBank chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công việc làm thêm trong hộ gia đình, sả n xuất sản phẩm và dịch vụ tự tiêu dùng; kinh doanh bất động sả n; cơng nghiệp chế biến chế tạo.

Dư nợ tín dụng của VPBank trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản giả m dần trong giai đoạn 2015-2017 (tỷ trọng giảm từ 3,94% năm 2015 xuống 1,94% năm 2017). Tỷ trọng trong dư nợ tín dụng năm 2017 của lĩnh vực bán buôn bán lẻ, buôn ô tô xe máy đạt 12,21%, tăng mạnh so với năm 2015. Bên cạnh đó, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản của VPBank giảm dần trong giai đoạn 2015-2017 và chỉ còn chiếm 8,51% trong dư nợ cho vay vào năm 2017.

2.1.3.2. Nghiệp vụ huy động vốn:

Song song với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn của các chủ thể trong nề n kinh tế cho mục đích tiêu dùng, sản xuất kinh doanh ngày càng tăng. Ngân hàng là trung gian tài chính đứng ra huy động tiền nhàn rỗi từ các chủ thể trong nền kinh tế, trả phí và mang nguồn vốn đến với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng vốn.

CHỈ TIÊU

Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017

Quy mô Tăngtrưởng Quy mô Tăngtrưởng

và vốn huy động. Trong đó vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng. VPBank rất chú trọng việc huy động để tạo ra nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng thơng qua việc chủ động đưa ra nhiều chính sách, sự thay đổi linh hoạt để có thể thực hiện huy động vốn thơng qua:

- Huy động vốn qua tiền gửi:

Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm: Là nguồn tiền dư thừa từ các đối tượng trong xã hội được gửi vào ngân hàng để nhằm các mục đích an tồn, sinh lời. Ngân hàng ưu tiên sử dụng các nguồn vốn này vì nguồn vốn này có tính ổn định và lâu dài, giúp ngân hàng có thể chủ động trong việc cho vay đối với khách hàng.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân: Là khoản tiền gửi vào ngân hàng nhằm mục đích thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong phạm vi số dư cho phép, nhu cầu chi trả của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều được ngân hàng thực hiện.

- Huy động vốn qua đi vay:

Khi có nhu cầu cấp bách thì ngân hàng có thể đi vay khi khả năng huy động bằng tiền gửi bị hạn chế.

- Vay ngân hàng nhà nước:

Là khoản vay nhằm bổ sung dự trữ thanh tốn với hình thức đa dạng bao gồm vay thơng thường, vay chiết khấu, vay cầm cố, vay thanh toán bù trừ, vay hỗ trợ đặc biệt.

- Vay các TCTD khác:

NHTM có lượng dự trữ dư thừa sẽ cho các NHTM có lượng dự trữ thiếu hụt vay để đảm bảo nhu cầu tín dụng của khách hàng. Đồng thời các ngân hàng có thể vay trên thị trường liên ngân hàng qua đêm để tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời.

- Vay qua phát hành GTCG:

Ngân hàng huy động vốn trên thị trường tài chính thơng qua việc phát hành các GTCG như giấy vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Huy động vốn từ các nguồn khác:

Huy động vốn thông qua thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, đầu tư, giải ngân và thu hộ tạo nên nguồn uỷ thác. Ngồi ra cịn có các hoạt động

33

thanh tốn khơng dùng tiền mặt (thanh toán séc, tiền ký quỹ mở L/C), các khoản thuế chưa nộp, lương chưa trả cũng tạo ra nguồn vốn trong ngân hàng.

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn VPBank 2015-2017

Tổng vốn huy động thời điểm cuối năm

169.895 201.274 18% 236.781 17% Tiền gửi khách hàng + Phát hành GTCG 152.131 172.440 13% 199.656 16% Tiền gửi khách hàng 130.271 123.789 ~-5% 133.551 ~8% Phát hành GTCG 21.860 48.651 122% 66.105 36%

Nguồn: Báo cáo hợp nhất của VPBank các năm 2015-2017

Biểu đồ 2.2: Tinh hình huy động vốn VPBank 2015-2017

(Đơn vị: tỷ đồng) 250000 200000 150000 100000 50000 0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

■Tổng vốn huy động

■Tiền gửi khách hàng

■Phát hành GTCG

Năm 2015: Tổng huy động vốn (bao gồm tiền gửi của khách hàng, tiền gửi

và vay các TCTD khác và phát hành GTCG) tại thời điểm 31/12/2015 đạt 169.895 tỷ đồng, trong đó tiền gử i của khách hàng và phát hành GTCG đạt 152.131 tỷ đồng, tăng hơn 31.300 tỷ đồng (tương ứng tăng 26%) so với cùng kỳ năm trước.

Tiền gửi của khách hàng đạt 130.271 tỷ đồng, tăng gần 22.000 tỷ đồng,

Năm

Năm 2016 Năm 2017

Tỷ Tăng trưởng Tỷ đồng Tăng trưởng

tương đương với mức tăng 20% so với năm 2014, cao hơn mức tăng trưởng bình qn của tồn ngành ngân hàng và giúp VPBank tiếp tục nằm trong nhóm các ngân hàng TMCP có tăng trưởng cao về huy động.

Phát hành GTCG cuối năm 2015 đạt 21.860 tỷ đồng, tăng 76% so với năm 2014. Trong năm 2015, ngân hàng đã phát hành thêm hơn 7.400 tỷ các GTCG có k ỳ hạn từ 1 đến 5 năm. Đây chính là nguồn vốn ổn định dài hạn để tài trợ cho tăng trưởng tài sản trung và dài hạn.

Năm 2016: Tổng vốn huy động (bao gồm tiền gửi của khách hàng, tiền gửi

và vay các tổ chức tín dụng khác và phát hành GTCG) tại thời điểm 31/12/2016 đạt 201.274 tỷ đồng, tăng trưởng 18% so với 2015. Trong đó tiền gửi của khách hàng và phát hành GTCG đạt 172.440 tỷ đồng, tăng hơn 20.300 tỷ đồng (tương ứng tăng 13% so với 2015). Các phân khúc chiến lược tăng trưởng 11% và đóng góp 62% vào tổng tiề n gửi khách hàng và phát hành GTCG của toàn ngân hàng.

Bên cạnh đó, VPBank có sự dịch chuyể n từ hình thức huy động truyền thống sang huy động bằng phát hành GTCG, tăng quy mô GTCG lên 48.651 tỷ đồng, hơn gấp 2 lần so với năm 2015. Đặc biệt trong năm 2016 ngân h àng phát hành thêm 21.175 tỷ đồng GTCG kỳ hạn 1 đến 5 năm bổ sung nguồn vốn ổn định và dài hạn để tăng trưởng tài sản trung và dài hạn.

Nguồn vốn huy động được bổ sung gần 3.800 tỷ đồng từ nguồ n tài trợ của các tổ chức quốc tế, góp phần đa dạng hóa nguồn vố n.

Năm 2017: Tổng vốn huy động (gồm tiền gửi của khách hàng, tiền gửi và

vay các tổ chức tín dụng khác, phát hành GTCG và vốn tài trợ từ các tổ chức quốc tế) tại thời điểm 31/12/2017 đạt 236.781 tỷ đồng, tăng trưởng 16% so với 2016. Trong đó tiền gửi của khách hàng và phát hành GTCG đạt 199.656 tỷ đồng, tăng hơn 27.200 tỷ đồng (tương ứng tăng 16% so với năm 2016) với sự tăng trưởng mạnh ở các phân khúc chiến lược của ngân hàng.

Hoạt động huy động vốn dịch chuyển theo hướng đa dạng và bền vững hơn. Huy động chuyền từ tiền gửi truyền thống sang huy động thơng qua phát hành GTCG.

Do đó quy mơ GTCG đạt 66.105 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2016. Nguồn vốn dài

35

hạn phục vụ cho mục đích tăng trưởng tài sản dài hạn của ngân hàng được củng cố. Nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế tăng đáng kể, đạt 11.100 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với năm trước, góp phần khẳng định vị thế và uy tín của VPBank với các đối tác quốc tế.

Đối tượng huy động mà ngân hàng hướng tới rất đa dạng bao gồm cá nhân, TCKT, TCTD, tổ chức tài chính trong và ngồi nước. Đa dạng hóa nguồn vốn huy động là mục tiêu được ngân hàng đặt ra, qua đó đảm bảo sự đa dạng của sản phẩm, đảm bảo nguồn vốn cho vay, an toàn thanh khoản.

2.1.3.3. Nghiệp vụ đầu tư:

Ngân hàng tham gia vào hoạt động đầu tư trên thị trường như mua bán chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời từ lợi tức chứng khốn và chênh lệch giá mua bán chứng khốn trên thị trường. VPBank đa dạng hóa nguồn thu bằng việc tham gia vào hoạt động mua bán chứng khoán, chủ yếu là trái phiếu chính phủ và trái phiếu được chính phủ bảo lãnh để gia tăng thu nhập.

2.1.3.4. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ:

VPBank thực hiện việc mua bán ngoại tệ. Huy động vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, kiếm lời. Ngồi ra cịn phục vụ cho các hoạt động khác trong ngân hàng như tài trợ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu ở NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 762 (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w