2.2. Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu VPBank
2.2.1. Thực trạng nợ xấu VPBank
- Diễn biến nợ xấu ngân hàng VPBank 2015-2017:
Bảng 2.5: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng VPBank 2015-2017
Tổng dư nợ 116.804 144.673 24% 182.666 26%
Tổng nợ xấu 3.145 4.207 34% 6.199 47%
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Nợ đủ tiêu chuân 106.713 91,36% 132.510 91,59% 163.811 89,68%
Nợ cần chú ý 6.946 5,95% 7.956 5,5% 12.656 6,93%
Nợ dưới tiêu chuân 1.268 1,09% 2.335 1,61% 3.166 1,73%
Nợ nghi ngờ 123 0,44% ^976 0,67% 1.966 1,08%
Nợ có khả năng mất vốn
1.354 1,16% 896 0,62% 1.067 0,58%
Tổng dư nợ 116.804 144.673 182.666
Nguồn: Báo cáo hợp nhất của VPBank giai đoạn 2015-2017
Biểu đồ 2.3: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng VPBank 2015-2017
(Đơn vị; tỷ đồng)
Nợ xấu(tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%)
Năm 2015: N ề n kinh t ế th ế giới nhìn chung tăng trưở ng ch ậm và
không đồng đề u ở các thị trường. B ằ ng các biện pháp tăng tính ổn định và hiệ u quả trong ho ạt độ ng, đã giúp kiể m soát lạm phát và ổn định kinh t ế vĩ mơ. Trong đó hệ th ố ng tài chính - ngân hàng đã đạt đượ c mộ t s ố thành cơng, tăng trưởng tín dụng đạt 17,02% (mức tăng cao nhất kể từ năm 2011). Song song vớ i s ự tăng trưởng tín d ụng là quy mô nợ x ấu cho vay khách hàng c ủa ngân hàng cũng tăng lên 3.145 tỷ đồ ng. T ỷ l ệ nợ x ấu cho
vay khách hàng là 2,69%.
Năm 2016: Nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn so với dự báo, tăng trưởng
thương mại thấp, giá dầu thô không ổn định, nhu cầu và giá nông sản giảm mạ nh. Nền kinh tế nước ta đã có năm khởi động giai đoạn 2016 - 2020 không thuận lợi khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,21%, thấp hơn so với mục tiêu 6,7%. Tuy nhiên hệ thống tài chính, ngân hàng đã đạt được một số thành cơng nhất định, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế.
Số dư cho vay khách hàng VPBank năm 2016 đạt 144.674 t ỷ đồ ng, tăng 24% so với năm 2015. Song song với sự tăng lên của số dư cho vay khách hàng, nợ xấu VPBank cũng tăng lên 4.207 tỷ đồ ng (tốc độ tăng 34% so năm trước). Nhìn chung, nợ xấu của ngân hàng có tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc
37 độ tăng trưở ng tín d ụng.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cũng tăng lên 2,91% tăng đột biế n so với năm 2016 và là một lờ i cả nh báo cho chất lượng tín dụng c ủa ngân hàng.
Năm 2017: Nen kinh tế Việt Nam cũng đã có những nét khởi sắc. GDP tăng
6,81%, mức tăng trưởng cao nhất trong 6 năm trở lại đây. Bên cạnh đó các chỉ số kinh tế vĩ mơ quan trọng đều được duy trì ổn định và có những cải thiện tích cực. Ngành tài chính ngân hàng Việt Nam đã có những biểu hiện tích cực. Thanh khoả n hệ thống vẫn được đảm bảo và dồi dào.
Số dư nợ cho vay khách hàng VPBank năm 2017 đạt 182.665 tỷ đồng (tăng 26% so với năm 2016). Bên cạnh đó, nợ xấu trong cho vay khách hàng cũng tăng lên 6.199 tỷ đồng, tốc độ tăng nợ xấu so với năm 2016 tăng vọt lên 47%, gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tuy tổng dư nợ và nợ xấu cho đều tăng mạnh, tuy nhiên nguyên nhân c ủa việc tỷ lệ nợ xấu tăng vọt là do tốc độ tăng trưởng nợ xấu của ngân hàng nhanh hơn tốc độ tăng dư nợ.
Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay khách hàng đạt mức 3,39% (vượt ngưỡng an toàn 3%) cho thấy VPBank có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao tuy nhiên chất lượng các khoản cho vay khách hàng của ngân hàng ngày càng kém đi.
- Cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ VPBank 2015-2017:
Bảng 2.6: Cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ VPBank 2015-2017
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nợ nhóm 3,4,5 trong tổng dư nợ VPBank 2015-2017(Đơn vị: %) (Đơn vị: %) 2.00ớ/o 1.80ớ/ o 1.60Ớ/ 1.40Ớ/ 1.20ớ/ 1.00ớ/ 0.80/ 0.60/ 0.40/ 0.20/ 0.00/
Y2015 Y2016 Y2017
■Nợ dưới tiêu chuẩn
■Nợ nghi ngờ
■Nợ có khả năng mất vốn
Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu trong cho vay khách hàng c ủa ngân hàng có xu hướng tăng mạnh từ 2,69% năm 2015 lên 3,39% năm 2017. Tỷ trọng các khoản nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) và nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) lần lượt tang từ 1,09% lên 1,73% và 0,44% lên 1,08%. Trong khi đó nợ có khả năng mất vốn lại có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay khách hàng.
Năm 2015, khoản nợ có khả năng mất vốn đạt 1.354 tỷ đồng và chiếm 1,16% tổng dư nợ cho vay khách hàng. Năm 2016, nợ có khả năng mất vốn giảm xuống chỉ còn 896 tỷ đồng, chỉ chiếm 0,62% trong tổng dư nợ cho vay khách hàng. Bước sang năm 2017, nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng tăng so với năm 2016, đạt mức 1.096 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn trong nợ xấu giảm đi chỉ cịn 0,58%. Điều đó cho thấy rằng việc kiểm sốt nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng có dấu hiệu tích cực trong việc thẩm định và kiểm sốt các khoản vay, giảm thiểu tỷ trọng các khoản nợ có khả năng mất vốn cho ngân hàng.