Nợ xấu phát sinh nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ quy trình làm việc của ngân hàng và yếu tố con người. Tại VPBank, việc xử lý khi nợ xấu xảy ra cần tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt, tuân thủ theo nguyên tắc phân chia rõ trách nhiệm giữa các bên liên quan. Quy trình xem xét phân chia trách nhiệm ở VPBank được thực hiện như sau:
❖ Bước 1: Giám sát tín dụng
Định kỳ, bộ phận quản lý khách hàng sẽ thực hiện việc kiểm tra các khoản vay và đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng.
- Định kỳ đánh giá lại khoản vay, xem xét biến động về tình hình hoạt động
kinh doanh, uy tín c ủa khách hàng để kịp thời nhận diện rủi ro tín dụng. Hàng tháng, bộ phận Quản trị tín dụng lập danh sách các khoản vay bị xuống hạng hoặc có sự điều chỉnh về lãi suất, các khoản phí đến hạn thanh tốn gửi thơng báo đốc thúc khách hàng trả nợ cho ngân hàng
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số dư đầu năm 1.123 1.742 2.090
Trích lập trong năm 2.833 5.382 7.682
được lập trong danh sách để báo cáo về tình trạng và nguyên nhân xuố ng hạng các khoản nợ. Chuyể n khoản nợ sang các tài khoản nợ xấu để theo dõi và bộ phậ n quả n lý rủi ro sẽ thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro.
❖Bước 2: Kiểm tra các yếu tố liên quan đến khoản vay
Xem xét hồ sơ vay vốn:
Khi nợ xấu xảy ra, VPBank sẽ xem xét lại tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ vay vốn của khách hàng. Hồ sơ vay vốn là căn cứ pháp lý để ngân hàng thực hiện xử lý nợ xấu và tranh chấp xảy ra đối với khách hàng. Vì vậy việc hồ sơ khơng đầ y đủ, khơng chính xác, giấy tờ có dấu hiệu giả mạo hoặc khơng được cập nhật thường xuyên có thể là căn cứ chống lại ngân hàng trước pháp luật.
- Đối với các khoản vay có TSĐB:
+ Xem xét hồ sơ TSĐB: Khi nhận diện được nguy cơ nợ xấu hoặc khi nợ xấu xảy ra,
ngân hàng thực hiện việc xem xét lại hồ sơ về TSĐB, đảm bảo rằng các hồ sơ giấy tờ liên quan
là hợp lý, thu thập và bổ sung đầy đủ theo quy định pháp lý, theo quy định của ngân hàng.
+ Định giá lại TSĐB: Dự biến đổi môi trường kinh tế và môi trường tự nhiên hoặc do hao mịn trong q trình sử dụng cố thể làm cho giá trị của TSĐB khơng cịn được như ban đầu. Vì vậy cần thực hiện việc kiểm tra định giá lại và bổ sung TSĐB nếu cần.
- Đối với các khoản vay tín chấp:
Vay tín chấp đang dần trở nên phổ biến và trở thành một lợi thế của VPBank. Trong những năm gần đây ngân hàng thực hiện việc chú trọng phát triển mảng cho vay tín chấp cho khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp. Đây là các khoản vay không cần TSĐB và dựa trên việc xem xét uy tín và các điều kiện của khách hàng. Vì thế khi nợ xấu có nguy cơ xảy ra, ngân hàng cần tìm hiểu ngun nhân, ngồi ra tìm hiểu các điều kiện của khách hàng về thu nhập, tình hình sản xuất kinh doanh có gì thay đổi so với thời điểm thực hiện khoản vay để có những biện pháp trích lập và xử lý nợ kịp thời.
❖Bước 3: Triệu tập khách hàng
VPBank mời khách hàng lên ngân hàng để tìm hiểu nguyên nhân nợ xấu, xem xét căn cứ trả nợ của khách hàng để đánh giá khả năng thực trả nợ của khách hàng và đưa ra các giải pháp phù hợp với từng khách hàng. Ngoài ra việc gặp gỡ
43
triệu tập khách hàng cũng là căn cứ để đánh giá thiệ n chí giải quyết nợ xấu của ngân hàng với khách hàng.
❖Bước 4: Phân tích và đưa ra các giải pháp:
Dựa trên việc tiếp xúc với khách hàng, xem xét hồ sơ vay vốn của khách hàng, VPBank đánh giá từ đó đưa ra các giải pháp xử lý nợ xấu. Các biện pháp này cần được trình và phê duyệt của Phịng ban xử lý nợ xấu của ngân hàng.
❖Bước 5: Tiến hành giải pháp, theo dõi đánh giá hiệu quả thực hiện
Ngân hàng sẽ tiến hành gặp khách hàng để tư vấn cho khách hàng các biện pháp để tháo gỡ các khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải. CBTD theo dõi hiệ u quả của quá trình tiến hành giải pháp và xem xét kết quả để kịp thời đưa ra những điều chỉnh phù hợp.
❖Biện pháp xử lý:
Biện pháp xử lý nợ xấu được quy định trong Nghị quyết số 42/2017/QH14
thí điểm
một số chính sách về xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của TCTD.
- Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng:
VPBank trích lập dự phịng rủi ro theo tuổi nợ quá hạn của khoản nợ hoặc theo
dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong trường hợp khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng khách hàng lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ
mất tích, bỏ trốn, bị truy tố, xét xử hoặc đã chết.
Bảng 2.7 : Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VPBank 2015-2017
(Đơn vị: tỷ đồng)
Ghi nhận dự phòng do mua nợ VAMC 9^^ - - Giảm dự phòng do bán nợ VAMC (264 ) W (64,5 ) Sử dụng xử lý rủi ro tín dụng (1.960) (4.877) (6.560)
Số dư cuối năm 1.74
Biểu đồ 2.5: Dự phòng cho vay khách hàng VPBank 2015 - 201744 44
■Trích lập trong năm (tỷ đồng)
■Sử dụng xử lý rủi ro
tín dụng (tỷ đồng)
Trong giai đoạn 2015-2017 số trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VPBank trong năm tăng gấp 2,7 lần từ 2.833 tỷ đồng năm 2015 lên 7.682 tỷ đồng năm 2017. Quy mơ trích lập dự phịng cao hơn năm trước chủ yếu do trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng và trích lập dự phịng cho các khoản nợ đã bán cho VAMC.
Trong đó, số dự phịng được VPBank sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng tăng 3,3 lần, nhanh hơn so với số tốc độ tăng trích lập trong năm. Năm 2015, VPBank sử dụng 1.960 tỷ đồng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng. Đến năm 2017, con số dự phịng sử dụng để xử lý đã tăng lên 6.560 tỷ đồng. Có thể thấy trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng là một giải pháp xử lý được VPBank sử dụng một cách thường xuyên và tích cực.
- Cơ cấu lại khoản nợ:
Trường hợp khách hàng g ặp khó khăn trong kinh doanh khơng có khả năng trả được nợ theo thời hạn trả nợ đã thỏa thuận, tuy nhiên qua theo dõi và tiếp xúc với khách hàng, ngân hàng nh ận thấy khách hàng có khả năng trả nợ cho ngân hàng nếu như được thay đổi thời hạn trả nợ, VPBank sẽ thực hiệ n xem xét việc thay đổ i lại kỳ hạn trả nợ cho khách hàng. CBTD có nhiệ m vụ theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ theo thời hạ n mớ i
Ngồi ra, ngân hàng có thể đưa ra các giải pháp hỗ trợ tăng vốn vay cho khách hàng để khách hàng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, phục hồi khả năng sả n xuất và tạo nguồn thu trả nợ.
- Mua bán nợ xấu:
Bán nợ xấu cho VAMC là một giải pháp được VPBank ưu tiên sử dụng để xử lý nợ xấu trong giai đoạn 2015-2017. VAMC là doanh nghiệp có 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu và chịu sự quản lý nhà nước, thanh tra, giám sát c ủa NHNN, được thành lập nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế.
Sau khi bán nợ cho VAMC, VPBank sẽ nhận lại một số trái phiếu đặc biệt nhất định do VAMC phát hành. Trong thời gian nắm giữ trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành, VPBank thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo Thông tư số
14/2015/TT-NHNN của NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2013/TT-NHNN
quy định về việc mua bán, xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản các TCTD. Quá trình mua bán trên khơng phải là hình thức mua đứt bán đoạn, việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm được ủy quyền cho ngân hàng. Khi một khoản nợ được xử lý thì VPBank sẽ được hưởng 85% số tiền thu từ giải quyết nợ xấu, 15% còn lại thuộc về VAMC.
Số trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành mà VPBank sở hữu sau khi bán nợ giảm dần trong giai đoạn 2015-2017. Tuy nhiên đây vẫn là con số rất cao. Năm 2015, VPBank sở hữu 4.520 tỷ đồng trái phiếu do VAMC phát hành. Số trái phiếu VAMC mà VPBank sở hữu năm 2016 và 2017 lần lượt là 4.136 tỷ đồng và 4.100 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ xấu VPBank trong giai đoạn 2015-2017.
- Các quy định pháp lý liên quan đến việc mua bán nợ:
+ Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN quy định về phương thức, nguyên tắc và giá mua bán nợ; các loại hợp hồng, quyền và nghĩa vụ các bên liên quan và xử lý đối với các trường hợp vi phạm trong hoạt động mua bán nợ của các TCTD.
+ Thông tư số 09/2015/TT-NHNN quy định về hoạt động mua bán nợ của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
+ Thơng tư số 10/2013/TT-NHNN quy định việc mua bán và xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam.
- Xử lý tài sản đảm bảo:
VPBank ưu tiên sử dụng biện pháp xử lý TSĐB để xử lý nợ xấu khi của
Nợ có khả năng mất vốn
Tổng nợ xấu (N3-N5)
Tỷ trọng
khách hàng khơng có nguồn thu để trả nợ ngân hàng; khách hàng không hợp tác vớ i ngân hàng để thực hiện việc trả nợ, việc nhắc nhở thu hồi của ngân hàng không mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, giá trị thực tế của TSĐB thường thấp so với giá tr ị định giá do sự thay đổi của thị trường. Vì vậy khi ngân hàng xử lý để thu hồi nợ thì chỉ thu hồi được một phần khoản nợ.
Các máy móc thiết bị chuyên dùng của doanh nghiệp được dùng để làm tài sản thế chấp có giá trị cao và rất khó thanh lý, việc xử lý nợ xấu qua bán các máy móc thiết bị này kéo dài, tốn kém chi phí.
- Các hình thức xử lý TSĐB: a) Thu giữ TSĐB:
Tiến hành thu giữ khi giữ tài sản không giao TSĐB cho ngân hàng để xử lý theo thỏa thuận. Thời gian, địa điểm, lý do thu giữ, TSĐB được công khai chậm nhất 15 ngày trước ngày thu giữ đối với TSĐB là bất động sản.
Quyền các TCTD thu giữ TSĐB thu hồi nợ được quy định tại Điều 7 Nghị
quyết số 42/2017/QH14, Điều 63 Nghị định 163. Việc hỗ trợ VAMC thu giữ
TSBĐ được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Nghị định 53/2013/NĐ-CP. b) Tự rao bán TSĐB:
Hình thức rao bán TSĐB bao gồm:
+ Khách hàng vay trực tiếp bán TSĐB cho người mua. + Ngân hàng thực hiện bán TSĐB cho người mua.
+ Rao bán qua các môi giới bất động sả n, trung tâm dịch vụ bán đấu giá. c) Xử lý TSBĐ thông qua khởi kiện, thi hành án:
Giải pháp được sử dụng khi hai bên không đạt được thỏa thuận chung. Tuy nhiên thủ tục khởi kiện phức tạp, tốn nhiều thời gian và phát sinh nhiều chi phí, việc thi hành phán quyết cũng rất khó khăn. Do vậy, VPBank thường hạn chế sử dụng phương thức thu nợ bằng biện pháp khởi kiện khách hàng ra Tịa án.
Phương thức nhận chính TSBĐ để thay thế nghĩa vụ trả nợ:
Quy trình của việc chuyền quyền sở hữu tài sản cần tuân theo các quy định của ngân hàng VPBank và quy định của pháp luật tại Điều 11 Thông tư liên tịch số
47
16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho cả hai bên
tham gia.
- Thu hồi nợ trực tiếp:
Trong trường hợp khách hàng chấp nhận trả nợ, ngân hàng sẽ thực hiện thu hồi nợ trực tiếp. CBTD giám sát chặt chẽ các nguồn thu của khách hàng để nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn như đã cam kết. Việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng thời gian sẽ được giao cho CBTD.
- Chuyển nợ xấu đã mua thành vốn góp cổ phần:
Chuyển khoản nợ xấu đã mua bằng TPĐB thành vốn điều lệ đối với nơ nhóm 5 hoặc nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro thành vốn cổ phần của khách hàng vay là doanh nghiệp, trở thành cổ đông của doanh nghiệp..
Trong giai đoạn 2015-2016, đây là giải pháp được VPBank áp dụng, tuy nhiên hiện nay đây không phải là giải pháp được ưu tiên sử dụng. Nghị quyết
42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD, cho phép Công ty Quản lý tài
sản các TCTD Việt Nam và các NHTM được thu hồi, bán TSĐB đối với các khoả n nợ xấu, thì phương án hốn đổi nợ xấu thành vốn góp khơng cịn phù hợp.