Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP bảo việt chi nhánh hà nội khóa luận tốt nghiệp 636 (Trang 29 - 33)

1.3 .QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM

1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng

- Tỷ lệ NQH Số dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = ————7----------— Tong dư nợ , , Số KH quá hạn Tỷ lệ KH cỏ nợ quá hạn = —-----------—-7-——-------- Tong số KH cỏ dư nợ NQH là những khoản nợ nằm từ nhóm 2 đến nhóm 5, khi KH chậm trả nợ từ 10 ngày trở lên hoặc khi khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn.

NQH là thước đo quan trọng đánh giá sự lành mạnh của một ngân hàng. Trong thực tế, tình hình NQH là khó thể tránh khỏi, nhưng nếu vượt q tỉ lệ được cho phép thì có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì RRTD của ngân hàng càng lớn, nguy cơ mất vốn càng tăng lên. Ngoải ra, khi tỷ lệ KH có NQH thấp hơn tỷ lệ NQH thì sẽ phản ánh NQH của ngân hàng đang tập trung nhiều vào những KH lớn và RRTD của ngân hàng sẽ tăng lên.

- Tỷ lệ nợ xấu λ, Số dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = ------7------- Tong dư nợ λ, Dư nợ xấu nhỏm 3 /4/ 5 Tỷ lệ xấu theo nhỏm nợ = ----------"77------- ---------7-------- TOng dư nợ xấu

λ, 9 Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = —---------77——7— Vốn chủ sở hữu

Nợ xấu là những khoản tiền cho KH vay, nhưng khơng có khả năng thu hồi lại được. Theo quy định của NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5.

19

rủi ro nguy cơ mất vốn của ngân hàng càng lớn. Theo quy định hiện hành tỷ lệ nợ xấu an toàn là dưới mức 3%.

- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

_......................................... Dự vhonq RRTD được trích lập Tỷ lệ trích lập DPRRTD = , ---------—

Tong aư nợ

Theo khoản 3 điều 3 thông tư số 02/2013 TT- NHNN quy định về phân loại khoản vay và trích lập dự phịng: “DPRRTD là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”. Dự phịng rủi ro bao gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung.

Tỷ lệ trích lập dự phịng đối với các nhóm nợ như sau:

(Ngn: Thơng tư 02/2013/TT- NHNN)

Đới với dự phịng chung, số tiền dự phịng phải trích lập được xác định bằng 0.75% tổng dư nợ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản tiền gửi tại TCTD trong nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại TCTD nước ngoài và khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.

Dự phòng rủi ro cho biết khả năng chi trả của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Mục đích chính của việc dự phịng rủi ro là nhằm bù đắp những tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng trong trường hợp KH khơng có khả năng trả nợ hay bị giải thể, phá sản, chết, mất tích. Tỷ lệ này càng cao chứng tở số tiền ngân hàng phải bỏ ra để trích lập càng nhiều, chất lượng quản trị rủi ro của ngân hàng chưa tốt.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng

Dư nợ nấm t — Dư nợ nấm (t — 1) Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng = -----------:— ---------3—÷——-----------

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ phản ánh tỷ lệ dư nợ tăng lên so với tổng dư nợ năm trước. Tốc độ tâng trưởng tín dụng khơng phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD, nhưng nếu các ngân hàng quá tập trung theo đuổi mục tiêu lợi nhuận khiến tín dụng tăng trưởng “nóng”, vượt q sự kiểm sốt của Ngân hàng thì nguy cơ cao dẫn đến RRTD. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này ở mức quá thấp thậm chí tăng trưởng âm, chứng tỏ hoạt động ngân hàng đang gặp phải những hạn chế làm cản trở việc mở rộng cho vay. Do đó, các ngân hàng phải duy trì tỷ lệ này ở mức dương, ổn định và có xu hướng tăng đều theo các năm để hoạt động có hiệu quả hơn.

- Cơ cấu tín dụng

Cơ cấu tín dụng tuy khơng phải là các chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD, nó chỉ phản ánh mức độ tập trung tín dụng vào một nhóm KH, ngành nghề, lĩnh vực nào đó. Thế nhưng nếu cơ cấu tín dụng của một ngân hàng q tập trung vào một khía cạnh nào đó thì khả năng gây là RRTD là rất cao. Cơ cấu tín dụng có thể được chia thành các nhóm sau:

+ Cơ cấu tín dụng theo ngành: Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một ngành nghề nào đó mà có rủi ro cao thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Hay nếu cơ cấu tín dụng của ngân hàng chỉ tập trung vào một ngành nghề, lĩnh vực nào đó thì Ngân hàng khơng thể phân tán được rủi ro, do đó khi ngành, lĩnh vực đó bị suy thối thì ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.

+ Cơ cấu tín dụng theo thời gian cho vay: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng phải có kỳ hạn cho vay phù hợp. Vì nếu ngân hàng huy động quá nhiều khoản kỳ hạn ngắn, trong khi lại tập trung cho vay trung, dài hạn thì ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay với kỳ hạn dài, mang lại rủi ro rất cao cho ngân hàng.

+ Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo: TSBĐ chính là nguồn trả nợ hai của KH trong trường hợp KH mất khả năng thanh tốn. Chính vì thế, nếu tỷ lệ các khoản vay có tài sản thế chấp thấp thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro mất vốn khi KH khơng có khả năng.

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT - CHI NHÁNH HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP bảo việt chi nhánh hà nội khóa luận tốt nghiệp 636 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w