1.3 .QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂN
2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị RRTD của
sự hợp lý... Nguyên nhân từ phía KH chủ yếu do thiện chí trả nợ của họ cũng như năng lực tài chính yếu kém, thiếu minh bạch và sử dụng vốn vay sai mục đích. Cịn điều ảnh hưởng đến RRTD xuất phát từ phía ngân hàng chính là hệ thống KSNB cịn chưa được tốt hay do thiếu cơng cụ hỗ trợ cùng những áp lực chỉ tiêu, công việc lên CBTD.
Qua khảo sát có thể thấy giữa thực tế diễn ra tại chi nhánh cũng có sự thống nhất với cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu trong chương đầu. Nhờ đó dựa vào kết quả khảo sát có thể đưa ra một vài đánh giá về thực trạng qua đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu RRTD tại Bảo Việt Bank - chi nhánh Hà Nội.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂNHÀNG TMCP BẢO VIỆT - CHI NHÁNH HÀ NỘI HÀNG TMCP BẢO VIỆT - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị RRTDcủa của
Ngân hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nội
Mặc dù vẫn là một NHTM cịn non trẻ, quy mơ cịn nhỏ, khó có thể được như các ngân hàng lớn khác. Nhưng Bảo Việt bank vẫn luôn biết điểm mạnh điểm yếu của mình là gì để có những hướng phát triển phù hợp với quy mô và tiềm lực của mình.Và tại chi nhánh Hà Nội, ban giám đốc luôn hiểu được tầm quan trọng cũng như những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, nên trong 3 năm gần đây từ 2017-2019 tại chi nhánh Hà Nội đã ngày càng quan tâm và chú trọng hơn đến việc nhận định và phân tích, đánh giá, quản trị RRTD và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận sau đây:
- Thứ nhất, đa dạng hóa cơ cấu tín dụng, đa dạng hóa được đối tượng cho vay: việc cấp tín dụng được thực hiện với tất cả các thành phần kinh tế từ tư
nhân
đến nhà nước, từ cá nhân đến doanh nghiệp nhằm đáp ứng đa dạng mục đích vay
vốn của KH như mở rộng sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hay đầu tư...Tuy nhiên
Ngân hàng vẫn có sự tập trung nhất định đối với một số lĩnh vực như thương mại,dịch vụ, nhà hàng khách sạn hay xây dựng và phân khúc KHCN cũng
được chú
trọng hơn trong 3 năm trở lại đây. Nhờ có sự linh hoạt như thế Bảo Việt
không chỉ
đáp ứng được nhu cầu của KH vay vốn mà cịn góp phần trở thành một kênh dẫn
vốn tiềm năng cho nền kinh tế nước nhà, đáp ứng mục tiêu trở thành một Ngân
hàng bán lẻ.
- Thứ hai, vẫn đảm bảo được tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức 3%. Trong những năm
gần đây toàn Ngân Hàng TMCP Bảo Việt làm ăn khơng được hiệu quả, tỷ lệ
nợ xấu
tồn Ngân hàng đang đứng ở mức cao nhất trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam
và lớn hơn mức mà NHNN quy định rất nhiều. Nợ xấu tại riêng chi nhánh Hà nội
cũng tăng lên, thế nhưng chi nhánh vẫn giữ chúng ở dưới mức 3% - mức đảm bảo
an toàn. Mặc dù so với mặt bằng chung thì tỷ lệ này khá đáng bảo động tuy nhiên
nếu nhìn vào tình hình chung của cả Ngân Hàng Bảo Việt thì việc duy trì
được như
+ Thứ năm, chi nhánh đã phối hợp với các thành viên trong Tập đoàn Bảo
Việt như Bảo hiểm bảo Việt và Bảo Việt nhân thọ đã xây dưng một số loại hình bảo hiểm tín dụng cho cả KNCN và KHDN. Theo đó, trong trường hợp KH vay vốn vì
một số lý do bất khả kháng như mắc bệnh hiểm nghèo, gặp tai nạn nghiệm trọng, mất khả năng lao động hoặc thậm chí tử vong... khơng cịn khả năng trả nợ, công ty bảo hiểm sẽ thay KH trả nợ cho ngân hàng tồn bộ nợ gốc cịn lại và lãi phát sinh.
2.3.2. Một số tồn tại và hạn chế trong công tác quản trị RRTD của Ngân
hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nội
Bên cạnh những điểm tích cực đã đạt được như ở trên thì tại Bảo Việt Bank - chi nhánh Hà Nội vẫn còn tồn tại một vài những điểm hạn chế như sau:
+ Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu và NQH còn khá cao so với mặt bằng chung của các NHTM hiện nay. Tồn ngân hàng Bảo Việt nói chung và Bảo Việt chi nhánh Hà Nội nói riêng đang có tỷ lệ nợ xấu và NQH cao nhất tồn hệ thống. Các khoản nợ nhóm 5 tăng và hiện chưa có phương án xử lý hiệu quả, nợ nhóm 2 cũng có xu hướng tăng, nguy cơ tiêm ẩn gia tăng nợ xấu trong thời gian sắp tới. Nếu tính cả dự nợ đã bán cho WAMC thì tỷ lệ này thực tế cịn cao hơn rất nhiều, chính vì thế hiệu quả sử dụng vốn, lợi nhuận của chi nhánh cũng như toàn Ngân hàng chưa đạt được hiệu quả cao như kỳ vọng, từ đó cho thấy cơng tác quản trị RRTD cịn gặp nhiều hạn chế đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu cịn gặp rất nhiều khó khăn.
+ Thứ hai, hạn chế trong việc phân tán rủi ro, cơ cấu tín dụng chưa thực sự hợp lý, mức độ tập trung tín dụng cao vào một số lĩnh vực nhạy cảm với những biến động của thị trường. Chi nhánh vẫn còn tập trung cho vay khá nhiều vào phân khúc KHCN hay một số lĩnh vực như dịch vụ, khách sạn nhà hàng, xây dựng.. .Với mức độ phân bổ nguồn vốn không đồng đều sẽ gia tăng nguy cơ rủi ro tập trung cho ngân hàng.
+ Thứ ba, trích lập DPRRTD của chi nhánh có xu hướng tăng vì nợ xấu tăng cao trong những năm gần đây nên chi nhánh hiện phải trích lập dự phịng nhiều hơn, chính vì thế lợi nhuận của ngân hàng cũng vì thế giảm xuống.
+ Thứ tư, hệ thống chấm điểm KH và mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang áp dụng chưa thực sự phát huy hiệu quả như mong đợi.
+ Thứ năm, trong khâu nhận diện rủi ro, hệ thống cảnh báo sớm chưa được xây dựng một cách hoàn chỉnh trước những biến động của nền kinh tế, của ngành nghề dẫn đến việc xử lý thông tin chưa đạt hiệu quả cao.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị RRTD tại
Ngân hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nội
+ Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng
- Quy trình cấp tín dụng gồm nhiều thủ tục, đôi khi làm tốn kém thời gian cho ngân hàng. Bởi quy trình được đề ra phù hợp với những khoản vay lớn,
tiềm ẩn
nhiều rủi ro cần phải xem xét kĩ lưỡng trước khi ra quyết định tín dụng nhưng đối
với những khoản vay nhỏ hơn, tiềm ẩn ít rủi ro hơn thì khi áp dụng quy trình
lại khá
tốn thời gian của cả 2 bên đôi khi làm ảnh hưởng đến tiến độ của KH.
- Chưa thực sự sát sao trong công tác giám sát trước, trong và sau cho vay, việc giám sát tín dụng tại chi nhánh hiện nay mới chỉ tập trung vào từng
khoản vay
mà chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cả danh mục.
- Sự lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, KSNB, chưa thực sự làm tốt vai trò trong việc đánh giá hiệu quả trong hệ thống KSNB do tại chi nhánh chưa có bộ
phận phụ trách riêng mà chịu sự quản lý chung từ hội sở chính
- Ngân hàng chưa thực sự kiểm soát nguồn trả nợ của KH và năng cao cảnh giác trước những khoản NQH.
- Các CBTD còn quá non trẻ trong nghề, thiếu kiến thức thực tế, chun mơn nghiệp vụ, xử lý tình huống. Cùng với đó, dưới áp lực và đặc thù cơng việc các
CBTD khó tránh khỏi việc chạy theo chỉ tiêu mà quyết định cho vay một cách bồng
bột, gây rủi ro cho Ngân hàng.
- Năng lực kinh doanh, trình độ quản lý yếu kém của khách hàng dẫn đến sụt giảm nguồn thu, mất khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng.
+ Ngun nhân khách quan từ phía mơi trường bên ngồi
- Những biến động kinh tế trong nước và thế giới khó thể dự báo trước như những biến động bất thường về lãi suất, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp... Việt
Nam ngày
càng hội nhập, tham gia nhiều các tổ chức trên thế giới với nhiều chính sách tác
động đến nhiều lĩnh vực trong đó có hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Ngồi ra
nền kinh tế nước ta còn chịu tác động bởi những diễn biến phức tạp trên thế giới
điển hình là cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng nhiều đến hoạt
động xuất nhập khẩu trong nước, trong đó có những KH vay vốn tại chi nhánh.
- Hành lang pháp lý vẫn chưa thực sự hợp lý vẫn tồn tại một số hạn chế gây khó khăn cho Ngân hàng trong cơng tác xử lý TSĐB, thu hồi vốn vay từ phía KH.
- Trung tâm hỗ trợ tín dụng quốc gia CIC chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tìm kiếm và tra cứu thơng tin của Ngân hàng, khiến Ngân hàng mất nhiều thời
gian và
công sức hơn trong việc kiếm chứng độ tin cậy và ra quyết định cấp tín dụng đối
với KH.
- Những diễn biến bất thường từ phía mơi trường tự nhiên như tình hình thiên tai, dịch bệnh. cũng tác động khơng nhỏ đến KH đang vay vốn tại Ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2 của khóa luận đã nêu khái quát lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP B ảo Việt - chi nhánh Hà Nội, phân tích thực
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT- CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng và quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Bảo Việt
Trong thời đại làn sóng cách mạng cơng nghệ 4.0 đang ngày càng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới và trong đó có Việt Nam. Với tốc độ phát triển nhanh như thế nó đã tác động lên mọi lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng khơng nằm ngồi trong số đó. Cùng với sự phát triển không ngừng về công nghệ hiện đại và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đã và đang tạo lên sức ép rất lớn lên ngành Ngân hàng. Khi mà trên thị trường sẽ ngày càng đa dạng hơn về các sản phẩm, dịch vụ tài chính với các kênh phân phối trực tuyến của ngân hàng thì đi kèm với chúng là sự gia tăng nguy cơ rủi ro về các tội phạm an ninh mạng và vấn đề bảo mật thông tin ngày một tinh vi và phức tạp hơn. Có thể thấy, cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 vừa mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng luôn đưa ra những thách thức trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chính vì thế, trong q trình hội nhập quốc tế sâu như hiện nay buộc các Ngân hàng nếu muốn tồn tại và phát triển, bắt kịp với thời đại thì ngồi đầu tư vốn để phát triển cơng nghệ cũng phải có những điều chỉnh trong mơ hình hoạt động và đặc biệt phải tăng cường thiết lập hệ thống quản lý rủi ro thì mới có được sự phát triển và thành cơng.
Đặc biệt, theo quy định của NHNN từ ngày 1/1/2020, các ngân hàng sẽ phải áp dụng theo TT 41/2016/NHNN quy định về Tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi và điều quan trọng nhất đó là đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) ít nhất là 8%. Đó coi như là một bước tiến trong việc triển khai mơ hình Basel II trong quản trị rủi ro cho toàn bộ hệ thống ngân hàng, một giải pháp mang tính đột phá tạo ra một nền tảng đảm bảo sự an toàn cũng như sự phát triển lành mạnh, góp phần nâng cao tính cạnh trạnh cho hệ thống các ngân hàng tại
Việt Nam trong thời buổi hội nhập kinh tế ngày càng sâu như hiện nay. Basel II không chỉ giúp giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng, sử dụng tốt nhất nguồn vốn mà cịn đặc biệt có tác dụng giảm thiểu được đáng kể nhứng thiệt haị do những biến động trong nền kinh tế.
Mặc dù vậy, đến nay mới có khoảng 76 TCTD (gồm: 2 NHNN, 20 NHTM, 2 ngân hàng liên doanh, 9 ngân hàng 100% vốn nước ngồi) đạt chuẩn, một số ít NHTM lớn như MSB, VPBank, Vietcombank, VIB... đã hoàn thành cả 3 trụ cột của Basel II, còn lại đa số cũng mới chỉ đáp ứng được theo Thông tư 41 (tức là mới chỉ hoàn thành được trụ cột 1- tập trung đo lường và đảm bảo an toàn vốn tối thiểu trong khi đó Basel II có đến 3 trụ cột) và hiện vẫn còn rất nhiều ngân hàng đang phải “chật vật” khi chưa thể đáp ứng được chuẩn này, trong đó có BAOVIET Bank.