Tác động tích cực của nợ cơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khủng hoảng nợ công thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 67 - 73)

3.2. Đánh giá tình hình nợ công củaViệt Nam

3.2.1. Tác động tích cực của nợ cơng

3.2.1.1. Bù đắp thâm hụt ngân sách.

Nhà nước đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy các hoạt động kinh tế, cũng như giải quyết các vấn đề

xã hội. Nhà nước đã sử dụng ngân sách để chi cho các hoạt động và mức chi ngày càng gia tăng qua các năm trong khi thu ngân sách ổn định đã dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Mặc dù nguồn thu ngân sách từ thuế của Việt Nam có tỉ lệ khoảng 22% GDP (2012), cao hơn nhiều so với Trung Quốc (18%), Malaysia (15%) nhưng vẫn không theo kịp tốc độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chi cho phúc lợi xã hội. Nguồn thu từ khu vực các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lại có xu hướng suy giảm từ 35% (2005) xuống cịn khoảng 25% (2012) trong tổng thu cho ngân sách. Vì vậy, nhà nước đã phải vay từ nước ngoài và vay trong nước để bù đắp cho thâm hụt ngân sách. Nợ công giai đoạn 2006 - 2012 là 23%, bù đắp bội chi NSNN khoảng 5% GDP.

Bảng 3.4: Thống kê tình hình thâm hụt ngân sách qua các năm (2000-2010)

Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Để vay nợ trong nước, Chính phủ thực hiện dưới các hình thức như phát hành cơng trái, trái phiếu. Số tiền vay được từ trong nước giai đoạn 2000- 2010 đã tăng gấp đôi từ 15.370 tỷ đồng lên 39.060 tỷ đồng.

Bảng 3.5: Số tiền vay trong nước để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước (2000-2010) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Ngồi ra, Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng các nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trợ nước ngồi và vay nợ nước ngồi từ các chính phủ nước ngồi, các định chế tài chính thế giới như ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng phát triển Châu Á….

Bảng 3.6: Số tiền vay nước ngoài để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước (2000- 2010) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nguồn: cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính 3.1.1.2 Gia tăng nguồn vốn đầu tư:

Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, Vốn đầu tư của nhà nước chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư toàn xã hội ( từ 41-46%) giai đoạn 2006-2008. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên đến 45,5% trong năm 2007 và 43,1% GDP năm 2008 thì vốn đầu tư của nhà nước cũng tăng lên đáng kể. Như vậy, vay nợ của chính phủ ngồi việc bù đắp thâm hụt ngân sách cịn đóng góp rất lớn cho việc tăng nguồn vốn đầu tư cho phát triển và chi thường xuyên. Điều này thể hiện rất rõ qua bảng quyết toán chi ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn từ 2005- 2011, chi ngân sách nước ta tăng nhanh từ 262.697 tỷ đồng lên 787.554 tỷ đồng.

Bảng 3.7:

TỔNG CHI

Trong đó:

Chi đầu tư phát triển

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

Trong đó:

Chi sự nghiệp GD & ĐT

Chi sự nghiệp y tế Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình Chi lương hưu, đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế Chi quản lý hành chính

Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khủng hoảng nợ công thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w