7. Bố cục đề tài
3.3. Một số kiến nghị để hồn thiện cơng tác phân tích khách hàng doanh nghiệp trong hoạt
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước
Thứ nhất, hoàn thiện những quy định về hệ thống kế toán, kiểm toán đối với các
DN.
Hiện nay ở Việt Nam, việc kiểm toán đối với những DN là chưa bắt buộc Nhà nước cần ban hành quy chế kiểm toán bắt buộc và quyết tốn cơng khai đối với các DN. Việc kiểm toán phải được tiến hành định kỳ, thường xuyên, các BCTC của DN chỉ có ý nghĩa khi có xác nhận của đơn vị kiểm toán. Điều này muốn thực hi ện được,
phải có sự hỗ trợ của Bộ Tài chính, cụ thể: Bộ Tài chính cần có biện pháp tác dộng có hiệu quả, nhằm phát triển nhanh các cơng ty kiểm toán độc lập và song song với việc tăng số luợng kiểm tốn viên, cần có giải pháp để nâng cao chất luợng của dịc h vụ kiểm toán. Quy định ban hành phải nêu được rõ quy trình, nội dung kiểm toán BCTC để đảm bảo chất lượng của kết quả kiểm tốn. Đồng thời có những điều luật cụ thể xử phạt những hành vi cung cấp thơng tin khơng chính xác, cố tình làm giả thơng tin. Hiện nay, cơng tác quản lý Nhà nước về kế tốn kiểm tốn DN cũng đã có
những quy định riêng nhưng cịn lỏng lẻo, tạo ra những lỗ hổng cho những đối tượng
xấu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của ngân hàng và nhà nước. Vì vậy, việc chỉnh sửa, bổ sung các quy định cụ thể đi kèm với các chế tài bắt buộc là cần thiết để thắt chặt công tác quản lý đối với các DN
Thứ hai, cơ quan Nhà nước cần tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát đối
với hoạt động tín dụng ngân hàng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng trong n gân hàng nói riêng và cả nền
kinh tế nói chung, vì đây là hoạt động tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, thực hiện chức năng luân chuyển vốn, góp phần lớn vào thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vì thế, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý hoạt động tín dụng.
Khố luận Tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Tín Nghị
Cụ thể, Nhà nước cần đổi mới cơ chế, chính sách và các cơng cụ quản lý tín dụng về cả nội dung và thẩm quyền ban hành của NHNN theo hướng tăng cường tính
tự chủ, nâng cao trách nhiệm của các NHTM trong hoạt động tín dụng để nó ngày càng phát huy được vai trị của mình trong mục tiêu phát triển kinh tế.
Thêm vào đó, Nhà nước cần ban hành và hồn thiện các văn bản, cơ chế về hoạt
động tín dụng tạo ra hành lang pháp lý vững chắc làm cơ sở cho việc thực thi pháp luật và ngăn chặn các hành vi trái pháp luật. Đặc biệt là thơng qua vai trị Nhà nước, cần phân chia trách nhiệm cụ thể cho NHNN và các ban ngành có liên quan thường xuyên kiểm tra, giám sát định kì hoạt động tại các NHTM
Thứ ba, Nhà nước cần chỉ đạo các Bộ, các ban ngành xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu quốc gia về DN, ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế có sự phối hợp liên kết giữa các cơ quan chức năng. Mỗi cơ quan, đơn vị lại lưu trữ những thông tin khác nhau theo từng lĩnh vực quản lý nhưng việc lưu trữ một cách truyền thống bằng giấy tờ văn bản mà không xây dựng thành một hệ thống thông tin chung gây ra rất nhiều khó khăn trong việc sử dụng thơng tin. Các NHTM khi tìm hiểu về khách hàng thường khơng có nguồn thơng tin chính thống, việc tiếp cận nguồn thơng tin từ các cơ quan nhà nước khá khó khăn và mất thời gian. Một hệ thống thông tin khoa học, được cập nhật liên tục không chỉ giúp ngân hàng thuận lợi trong việc khai thác thơng tin mà cịn tạo điều kiện cho việc quản lý các DN của nhà nước.
Việc có một hệ thống thơng tin đầy đủ về tất cả các DN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính tốc các chỉ tiêu ngành, nhận định về triển vọng phát triển ngành một cách chính xác và đáng tin cậy nhất. Bởi nguồn thơng tin các ngân hàng tự tiếp cận thường rất hạn chế, nếu có thì việc thu thập và xác mi nh hồ sơ rất tốn thời gian. Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục Thống kê phối hợp với các bộ, ngành có liên quan tiến hành tổng hợp thơng tin, từng bước hồn thiện hệ thống dữ liệu quốc gia, tạo nên một hệ thống hữu ích giải tỏa áp lực cho nhân viên trong quá trình tìm kiếm thơng tin.