Định hướng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn cho phát triển nông nghiệp từ liêm hà nội (Trang 80 - 81)

Hình 1.1 – Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng năm 2011 theo phân ngành kinh tế

3.1.4. Định hướng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 là một mắt xích quan trọng, thể hiện ý đồ nhất quán về phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nơng nghiệp ven đơ nói riêng. Như đã dự báo trong quy hoạch, nhu cầu vốn phục vụ hiện đại hóa, phát triển nơng nghiệp ven đơ ở Từ Liêm là rất lớn. Để đảm bảo yêu cầu lớn về vốn, huyện Từ Liêm cần đa dạng hóa các nguồn vốn và phương thức huy động vốn. Hướng tới khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn bằng những phương thức, bằng những giải pháp có thể, kể cả mạnh dạn cho phép thực hiện thí điểm những giải pháp tạo vốn mới ở Từ Liêm. Các nguồn vốn cần huy động bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp, vốn tư nhân, vốn huy động qua hệ thống tín dụng ngân hàng, vốn thuộc các quỹ đầu tư của công ty, vốn của các tổ chức tài chính trung gian và thị trường chứng khốn...

Nếu như an tồn lương thực là một mục tiêu quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà nội, thì đối với Từ Liêm trong điều kiện đất nông nghiệp giảm nhanh, mục tiêu của sản xuất nông nghiệp ven đô được tập trung vào sản xuất các loại cây trồng, vật ni có chất lượng cao. Định hướng huy động vốn để phát triển nông nghiệp ven đô Từ Liêm.

Một là, Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ven

đô Từ Liêm. Cần đẩy mạnh những biện pháp tuyên truyền thu hút các nhà đầu tư thấy một nền sản xuất nông nghiệp sạch, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng

nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thực phẩm có giá trị kinh tế cao và an tồn vệ sinh, những sản phẩm độc đáo, những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.

Hai là, Đầu tư có trọng tâm các nguồn vốn huy động được để phát triển cơ sở

hạ tầng tiến tới xây dựng nền nông nghiệp xanh, một nền nông nghiệp sinh thái đa dạng, phong phú, cải thiện và bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh quan phục vụ du lịch và nghỉ mát cho nhân dân đô thị và ngoại thành.

Ba là, Từng bước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đầu tư các ứng dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật, xây dựng khu sinh học công nghệ cao, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng và giải phóng lao động cho các ngành, nghề khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn cho phát triển nông nghiệp từ liêm hà nội (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w