Dữ liệu bị chặn lại, đọc trộm hoặc sửa bất hợp pháp
Mã hóa Mã hóa để ngăn chặn làm
thay đổi bất hợp pháp
Mã hóa đường truyền
Người dùng thay đổi đặc điểm của họ để gian lận
Xác nhận Xác nhận đặc điểm nhận
dạng
Chữ ký điện tử
Người dùng bất hợp pháp Bức tường
lửa Lọc và ngăn chặn cácluồng thông tin thâm nhập mạng hoặc máy chủ
(Nguồn: “Nghiệp vụ ngân hàng”, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê) Bốn là, mức phí mà khách hàng phải trả
Dịch vụ NHĐT cũng chính là sản phẩm hàng hóa mà ngân hàng cung ứng và khi khách hàng sử dụng phải trả cho NH một khoản phí nhất định. Khách hàng với cương vị là người mua sản phẩm luôn mong muốn mua được hàng hóa chất lượng tốt mà giá cả hợp lý.
Như vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ NHĐT là sự gia tăng tiện ích của e- Banking, nghĩa là thời gian hồn tất giao dịch được rút ngắn, tính chính xác được đảm bảo, rủi ro được giảm thiểu, sự tư vấn đầy đủ của nhân viên,...
19
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan
Đây là những nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi và thuộc về khách hàng, bao gồm:
Môi trường pháp lý
Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung cũng như dịch vụ e-Banking nói riêng đều bị chi phối của pháp luật. Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng có tính định hướng đến cả quá trình phát triển của hệ thống. Dịch vụ NHĐT cũng giống như bất kỳ hoạt động kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển đều phải được đặt trong môi trường pháp lý lành mạnh, đồng bộ, rõ ràng. Các dịch vụ e-Banking chỉ có thể triển khai được hiệu quả và an toàn khi các dịch vụ này được thừa nhận về mặt pháp lý.
Hiện nay ở Việt Nam cũng đã có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực NHĐT:
Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11. Luật này đã chính thức được áp dụng vào ngày 1/3/2006. Tiếp đó, Chính Phủ cũng đã ban hành một số Nghị định nhằm hướng dẫn chi tiết về việc thi hành Luật giao dịch điện tử:
- Ngày 09/06/2006: ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử.
- Ngày 15/02/2007: ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ kỹ số.
- Ngày 23/02/2007: ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
- Ngày 08/03/2007: ban hành Nghị định số 35/2007/NĐ-CP quy định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng.
- Do tốc độ phát triển của các dịch vụ e-Banking thường đi trước và phát sinh nhiều yếu tố mới không nằm trong khung điều chỉnh của cá điều luật đã được ban
hành nên địi hỏi càn có các khn khổ pháp lý mới trong từng thời kỳ. Gần đây, Nhà nước ta cũng đã ban hành những văn bản pháp luật mới nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp cho sự phát triển NHĐT như:
20
- Nghị định số 106/2011/NĐ-CP về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2007/NĐ-CP.
- Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử.
Một hệ thống NHĐT ổn định và đáng tin cậy được coi như một yếu tố quan trọng để phát triển. Và để đạt được sự ổn định và đáng tin cậy đó thì hệ thống pháp luật của từng quốc gia phải từng bước được hồn thiện để đảm bảo tính pháp lý của các giao dịch điện tử, của các hợp đồng và chứng từ điện tử,... giúp thông suốt các hoạt động của NHĐT.
Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng như thanh toán qua NHĐT. Nền kinh tế phát triển mạnh, hàng hóa được sản xuất ra và tiêu thụ với khối lượng lớn mọi người sẽ có khuynh hướng ưa chuộng việc sử dụng các dịch vụ e-Banking bởi các tiện ích nó mang lại sẽ cho phép các khách hàng tham gia thanh tốn có thể giảm được các chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm, làm cho q trình thanh tốn được nhanh chóng, chính xác và an tồn hơn. Ngân hàng sẽ khơng thể đẩy mạnh việc phát triển các dịch vụ NHĐT nếu như các hoạt động kinh doanh nói chung đình trệ. Đồng thời, nền kinh tế càng phát triển, sử dụng công nghệ kỹ thuật càng cao cũng sẽ đòi hỏi phát triển các dịch vụ NHĐT ngày càng phải hiện đại với tính năng đa dạng..
Thu nhập, sự hiểu biết và thói quen sử dụng cơng nghệ
Dịch vụ NHĐT cũng chịu sự ảnh hưởng bởi mức sống của người dân. Thu nhập tăng đồng nghĩa với việc người dân sẽ có điều kiện và nhiều nhu cầu sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ NHĐT bởi các tiện ích mà dịch vụ này mang lại. Đồng thời, khi đời sống của người dân được cải thiện cũng buộc ngân hàng phải không ngừng mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu thiết thực của khách hàng.
Dịch vụ NHĐT rất tiện ích nhưng muốn sử dụng được thì người dân phải có những hiểu biết tối thiểu về cơng nghệ và nắm được các bước cơ bản nhất để sử dụng các thiết bị hiện đại như máy tính, thiết bị mạng, dịch vụ viễn thơng để có thể thực hiện được các giao dịch.
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của e-Banking khơng thể khơng nói
ST T Tiêu chí Hệ thống cơng nghệ cũ Hệ thống cơng nghệ ______mới______ 21
tới thói quen và sự u thích dùng tiền mặt của khách hàng trước những dịch vụ hiện đại.
Do thói quen tiêu dùng của người dân có ảnh hưởng đến cơng tác thanh tốn ngân hàng.
Khi người dân có thói quen chi trả trực tiếp bằng tiền mặt thì rõ ràng cơng tác thanh toán
qua ngân hàng giảm xuống và kém hiệu quả. Do đó để phổ biến dịch vụ NHĐT, ngân hàng
cần phải có được sự chấp nhận của khách hàng bằng cách truyền thơng cho khách hàng biết
rằng có những dịch vụ như vậy và hướng dẫn họ sử dụng dịch vụ đó, nâng cao sự hiểu biết
của khách hàng đối với e-Banking.
Yếu tố tâm lý
Tâm lý cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới e-Banking. Tâm lý có thể biểu hiện qua nguyện vọng, ý thích, thị hiếu,... của mỗi người. Tâm lý lại chịu tác động rất lớn từ mơi trường con người sống và làm việc. Ví dụ, trình độ dân trí thấp sẽ sinh ra tâm lý “ngại“ khi sử dụng các phương tiện hiện đại có độ phức tạp cao, do đó e- Banking
khơng phát triển; cịn trong một nền sản xuất lớn, hiện đại, nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc thanh toán bằng khơng dùng tiền mặt thì e-Banking lại rất phát triển. Chính vì lẽ đó, ngân hàng trước hết phải nắm bắt được tâm lý của khách hàng qua đó cung ứng các sản phẩì dịch vụ phù hợp thị hiếu, đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng, từng nhóm khách hàng khác nhau trong từng điều kiện khác nhau.
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tố thuộc về bản thân các NHTM, bao gồm các yếu tố về:
Cơ sở hạ tầng công nghệ
Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh nói chung và dịch vụ e-Banking nói riêng của các ngân hàng hiện nay. Dịch vụ NHĐT ra đời và phát triển với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ. Việc ứng dụng các thành tựu cơng nghệ tin học và tự động hóa vào thanh tốn sẽ đáp ứng được yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an tồn và tiết kiệm được chi phí trong các giao dịch.
22
chuẩn này gắn với hệ thống các cơ sở kỹ thuật và thiết bị ứng dụng của quốc gia như một phân hệ của hệ thống mạng toàn cầu. Thứ hai là tính kinh tế (Affordability), tức là chi phí của hệ thống thiết bị kỹ thuật và chi phí dịch vụ truyền thơng phải ở mức hợp lý để đảm bảo cho cnc ngân hàng và cá nhân đều có khả năng chi trả và bảo đảm chi phí dịch vụ e-Banking khơng cao hơn so với dịch vụ Ngân hàng truyền thống tại quầy giao dịch.Tuy nhiên, việc triển khai một hạ tầng công nghệ ổn định thỏa mãn những tiêu chí trên là khơng hề đơn giản, mà địi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật. Thực tế, sau thời gian triển khai hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, các NHTM Việt Nam cũng đã có một nền tảng cơ sở về cơng nghệ tốt so với trước đây, có thể so sánh như sau: