Cơ cấu huy động vốngiai đoạn 2012 2014

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 498 (Trang 45 - 47)

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KHCN và KH SME giai đoạn 2012-2014).

Huy động vốn tăng truởng mạnh, ổn định và bền vững. Tiếp tục theo đuổi chiến luợc huy động vốn huớng tới mở rộng cơ sở “tiền gửi lõi” bao gồm những đối tuợng tuơng đối ổn định theo đánh giá của VPBank trong từng thời kỳ khác nhau, tổng huy động vốn Huy động tiền gửi của khách hàng năm 2014 của VPBank tăng 29,23% và lần đầu tiên vuợt mốc 100.000 tỷ đồng, đạt 108.354 tỷ đồng, trong đó Huy động từ KH bán lẻ cũng tăng mạnh từ 50196 tỷ đồng (2013) lên 98728 tỷ đồng năm 2014. Tính chung trong giai đoạn 2012-2014, mức tăng truởng kép (CAGR) của tiền gửi của khách hàng bán lẻ đạt xấp xỉ 96%.

Chỉ tiêu 2012 2013 Thay đổi 2013 so với 2012(%) 2014 Thay đổi 2014 vs 2013 (%) Cho vay KHCN 17.741 22.950 29,36% 36.639 59,65%

Cho vay Doanh nghiệp 19.162 29.524 54,08% 41.739 41,37%

Tổng dư nợ 36.903 52.474 42,19% 78.378 49,37% Trong đó: DNVVN 17.633 27.499 55,95% 39.114 42,24% DN lớn 1.529 2.025 32,45% 2.625 29,63% Tỷ lệ CV DNVVN/Tổng dư nợ CVDN 92,02% 93,14% 93,71 %

Biểu đồ 3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2012- 2014. Đơn vị: Tỷ đồng.

■ Huy động từ nguồn vốn bán buôn

■ Huy động từ KHCN

■ Huy động từ SME

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KHCN và KH SME giai đoạn 2012-2014).

Cụ thể, về tiền gửi của khách hàng: năm 2014, nguồn vốn huy động từ cá nhân tăng 8.926 tỷ đồng (tăng 16,39%) và từ KH SME tăng hơn 14.000 tỷ đồng ( tăng 65,60%) so với 2013. Tăng trưởng kép của nguồn vốn huy động từ cá nhân tăng 25496 tỷ đồng ( tăng 67.31%) và từ KH SME tăng 23.036 tỷ đồng ( tăng 86.98%) so với năm 2012. Như vậy, nguồn vốn huy động đã được cơ cấu theo hướng tích cực, bám sát chiến lược 2012-2017 mà Ngân hàng đã đặt ra: bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng trong phân khúc khách hàng cá nhân truyền thống, VPBank đã mở rộng khai thác triệt để ở các phân khúc khách hàng SME nhằm đa dạng hóa nguồn lực, đồng thời gia tăng tính ổn định của nguồn vốn và đóng góp hiệu quả cho mục tiêu giảm chi phí vốn.

2.2.1.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ.

Bối cảnh kinh tế năm 2015 tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro như: hoạt động của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, tổng cầu của nền kinh tế vẫn ở mức thấp... Do vậy để thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch năm 2015 là một áp lực lớn trong bối cảnh việc tăng trưởng tín dụng phải ln chú trọng đảm bảo chất lượng tín dụng. Ngay từ đầu năm 2015, VPBank đã đề ra kế hoạch phát triển tín dụng với chính sách khách hàng cạnh tranh về lãi suất cho vay, dịch vụ Ngân hàng cùng với sản phẩm tín dụng đa dạng đã tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh VPBank phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 498 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w