1.2 .Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ
3.3. Đề xuất
3.3.2. xuất với Ngânhàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh
Để có thể thực hiện mục tiêu trở thành 1 trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017, VPBank cần phát huy tốt những thế mạnh đã có, tập trung các nguồn lực phát triển, bên cạnh đó khắc phục những hạn chế, tồn tại, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong tồn ngành thơng qua một số giải pháp như:
- VPBank cần có chiến lược nghiên cứu thị trường trên quy mô lớn, không chỉ trên địa bàn các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hay Đà
Nang mà cịn ở các thành phố nhỏ, các vùng nơng thôn để nhận ra những nhu cầu
dịch vụ ngân hàng trực tuyến nên tốc độ đường truyền phải được đảm bảo, dữ liệu về từng khách hàng phải được cập nhật ngay sau khi có giao dịch phát sinh, việc này khơng thể do từng Chi nhánh có thể quản lý màVPBank trung ương phải có chiến lược phát triển cụ thể.
- VPBank cần đưa ra biểu phí dịch vụ mới hợp lý hơn để áp dụng trên toàn hệ thống do hiện tại phí của VPBank cịn cao hơn so với một số NHTM, làm giảm
sức cạnh tranh trong việc cung ứng dịch vụ.
- VPBank cần có chiến lược Marketing hợp lý để nâng cao hình ảnh của Ngân hàng, thay đổi phương thức quảng bá hình ảnh gắn liền với gắn kết
cộng đồng
thơng qua tài trợ cho các chương trình lớn như đêm nhạc Richard
Clayderman hay
chương trình trồng cây xanh tại Hà Nội.
- VPBank cần có chính sách mới về đào tạo nguồn nhân lực, mở các lớp tập huấn chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp, bán hàng, tiếp thị sản phẩm,... cho các nhân
viên giao dịch trực tiếp với khách hàng để nâng cao chất lượng phục vụ tại
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3
Sau khi phân tích những mặt cịn tồn tại trong q trình phát triển hoạt động NHBL của VPBank ở chng 2, chuơng 3 của khóa luận đã nêu lên đuợc định huớng phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng và đua ra các giải pháp cơ bản nhất để Ngân hàng tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các dịch vụ bán lẻ của mình, nâng cao vị thế cạnh tranh so với các Ngân hàng thuơng mại khác, phát triển thị truờng không chỉ ở Việt Nam mà ra thị truờng quốc tế.
Sau khi nêu ra đuợc một loạt các giải pháp cụ thể, khóa luận đã đua ra một số kiến nghị với Ngân hàng thuơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vuợng, với Ngân hàng nhà nuớc nhằm góp phần giúp đỡ cho Ngân hàng trong công tác phát triển dịch vụ NHBL của mình.
KẾT LUẬN:
Bản luận văn đã thực hiện được những nhiệm vụ cơ bản như sau:
Thứ nhất, đã hệ thống hóa có chọn lọc và tập trung luận giải về hoạt động
ngân hàng bán lẻ trên cơ sở xây dựng khái niệm NHTM, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bán lẻ của NHTM, các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ bán lẻ.
Thứ hai, đã đi sâu phân tích thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng qua các năm từ 2012 đến 2014. Từ đó, đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ bán lẻ của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân.
Thứ ba, đã trình bày định hướng hoạt động của Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng giai đoạn 2015 -1017 trong đó định hướng quan trọng là trở thành 1 trong 5 ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam và 1 trong 3 ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu đến năm 2017. Đồng thời đưa ra hệ thống gồm các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
Thứ tư, khơng chỉ đưa ra các giải pháp, bài khóa luận cịn mạnh dạn kiến
nghị với NHNN - là những cơ quan quản lý cấp Nhà nước về chính sách tiền tệ của quốc gia về những khó khăn vướng mắc cần được khắc phục mà NHTM nói chung trong đó có Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng nói riêng đang gặp phải trong việc phát triển mở rộng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Khóa luận được viết ra xuất phát từ những ý kiến mang tính chất chủ quan của em nên khơng tránh khỏi có những thiếu sót trong q trình phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp. Em rất mong nhận được sự tham gia, góp ý của các thầy cơ và những người quan tâm đến đề tài để em tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu.
STT Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Tỷ đông Tỷ đông Tỷ đông
ĩ Thu nhập hoạt động thuần 3.114 4.969 6.269
1 Thu nhập lãi thuần 3.063 4.152 5.291
2 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 271 535 607
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thơng qua vào ngày 12/12/1997 và
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004.
2. Giáo trình tín dụng ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng (2014), Nhà xuất bản Lao
động - xã hội, NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hung.
3. Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng, Báo cáo thường niên năm 2012.
4. Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng, Báo cáo thường niên năm 2013.
5. Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng, Báo cáo thường niên năm 2014.
6. Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng, Báo cáo tổng hợp KHCN và KH SME
2012, 2013, 2014.
7. Tạp chí ngân hàng (2012, 2013, 2014). 8. Thời báo ngân hàng (2012, 2013, 2014). 9. Tạp chí Tài chính tiền tệ (2012, 2013, 2014).
Các Website: : www.vpbank.com.vn: Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vuợng
www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam www.economy.com.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính
www.globalbankingandfinance.com: Tạp chí global banking and finance với bài
viết: “VPBank to win “ Most Innovative Retail Bank Vietnam 2013 Award””
Page 82
PHỤ LỤC:
3 Lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối,vàng -117 -21 -90
4 Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán -102 304 461
ĩĩ Lãi thuần từ hoạt động khác 105 104 -7
ĩĩĩ Thu nhập từ góp vốn, mua cơ phần 17 12 9
ĩV Chi phí hoạt động 1.875 2.704 3.683
V Lợi nhuận trước dự phịng rủi ro 1.362 2.381 2.588
1 Chi phí dự phịng rủi ro 413 1.026 979
Vĩ Lợi nhuận trước thuế 949 1.355 1.609
Vĩĩ
Chi phí thuế Thu nhập Doanh
nghiệp 234 337 355
Vĩĩĩ Lợi nhuận sau thuế 715 1.018 1.254
A Tài sản 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014
ĩ Tiền mặt và vàng 799.402 1.549.35
1 1.358.034
ĩĩ Tiền gửi tại NHNN Việt Nam 1.372.667 1.523.59 6
3.701.393
(Nguôn: Báo cáo thường niên của VPBank 3 năm 2012, 2013, 2014).
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán của VPBank thời điểm cuối năm 2012, 2013, 2014. Đơn vị: Triệu đông.
II I
Tiền gửi và cho vay các tổ chức
tín dụng khác 26.760.92
7 1 12.055.42 7 13.924.79
1 Tiền gửi tại các tổ chức tín dụngkhác 17.317.36
5 3 3.319.18 6 2.300.84
2 Cho vay các tổ chức tín dụngkhác 9.498.22
1 5 8.796.92 2 11.630.40
3 Dự phịng rủi ro tiền gửi và chovay các tổ chức tín dụng khác
-54.659 -60.687 -6.451
IV Chứng khoán kinh doanh 1.345.84
0 7 8.508.79 8 4.243.71
1 Chứng khoán kinh doanh 1.366.61 5 8.510.34 0 4.260.01 6 2 Dự phịng rủi ro chứng khốn kinh doanh -20.775 -1.543 -16.298 V Cho vay khách hàng 57.47 1 51.869.41 6 77.255.69 2 1 Cho vay khách hàng 36.523.12 3 3 52.474.12 2 78.378.83 2
Dự phòng rủi ro cho vay khách
hàng 5 36.903.30 -604.707 -1.123.140
VI Chứng khoán đầu tư -380.182 29.167.48
9
47.960.78 3
1
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng
để bán 6 22.254.01 4 28.530.79 9 44.189.32
2
Chứng khoán giữ đến ngày đáo
hạn 6 22.263.01 5 636.69 6 4.022.68
3
Dự phịng rủi ro chứng khốn
đầu tư -9.000 0 -251.232
VII Góp vốn, đầu tư dài hạn 67.33
8 71.831 1 71.83
1 Đầu tư dài hạn khác 67.81
1
72.304 72.304 2
Dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn -473 -473 -473 VIII Tài sản cố định 458.197 418.51 5 602.94 7 1 Tài sản cố định hữu hình 251.800 242.98 4 5 291.02
a Nguyên giá 529.35
2 6 480.81 7 596.92
b Giá trị hao mòn lũy kế -277.552 -237.832 -
305.902 2 Tài sản cố định vơ hình 176.84 0 175.53 1 311.92 2 a Nguyên giá 249.22 2 4 270.78 5 437.36
b Giá trị hao mòn lũy kế -72.382 -95.253 -
125.443
IX Bất động sản đầu tu 29.557 28.89
1 5 28.17
1 Nguyên giá 29.916 29.96
5 5 29.96
2 Giá trị hao mòn lũy kế -359 -1.074 -1.790
X Tài sản có khác 13.034.10
9 16.071.063 14.094.008
1 Các khoản phải thu 10.227.54
0
10.865.571 7.060.71 6
2 Các khoản lãi, phí phải thu 2.454.983 2.954.722 4.114.40 5
3 Tài sản có khác 5.634 2.857.330 3.174.28
4 Trong đó: Lợi thế thuơng mại õ" 438.35
0
62.42 1
4 Dự phịng rủi ro cho các tài sảncó khác
-92.398 -606.560 - 255.397 TỔNG TÀI SẢN 102.672.090 121.264.37 0 163.241.378 B Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
I Các khoản nợ chính phủ vàNHNN Việt Nam
1.371.572
1.885.45
7 832.555
I I
Tiền gửi và vay từ các tổ chức tín
dụng khác 25.655.717 13.134.052 9 26.228.24
1 Tiêng gửi của các tổ chức tín dụngkhác 15.542.88 6
8.081.63 5
14.694.97 7
2 Tiêền vay của các tổ chức tín 10.112.831 5.052.41
dụng khác
III Tiền gửi của khách hàng 59.514.141 83.843.780 108.353.665 IV Các cơng cụ Tài chính phái sinhvà nợ tài chính khác
0 50.851 3 215.33
V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, chovay tổ chức tín dụng chịu rủi ro
64.540 63.737 6 125.24 VI Phát hành GTCG 4.766.100 7.600.75 5 12.409.54 4 VII Các khoản nợ khác 4.591.916 6.959.04 1 6.096.491 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 95.963.986 113.537.673 154.261.083 Vốn chủ sở hữu VIII Vốn và các quỹ 6.709.10 4 7.726.69 1 8.980.29 0 1 Vốn 5.771.36 9 9 5.771.36 9 6.348.77 a Vốn cổ phần 5.770.00 0 5.770.00 0 6.347.41 0 b Thặng dư vốn cổ phần 1.369 1.369 1.369 2 Các quỹ 233.031 328.295 541.381
3 Lợi nhuận chưa phân phối 704.704 1.627.03 3 2.090.13 0 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.709.10 4 7 7.726.69 0 8.980.29 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 102.673.090 121.264.370 163.241.378
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank 3 năm 2012, 2013, 2014).
Phụ lục 3: 3 sai lầm truyền thông của VPBank khi tài trợ đêm nhạc Richard Clayderman.
Quan điểm 3 sai lầm truyền thông của VPBank với đêm nhạc Richard Clayderman dưới mắt nhìn của chun gia truyền thơng Nguyễn Thanh Sơn- một trong những chuyên gia truyền thông uy tín nhất hiện nay, ơng đang làm cho cơng ty tư vấn T&A.
Đêm nhạc được diễn ra tại Hà Nội vào 23/08/2014. Tác giả cho rằng: “Đối
với các thương hiệu lớn, thì tiếp thị thơng qua âm nhạc, hay gắn hình ảnh thương hiệu với âm nhạc, đặc biệt là nhạc cổ điển hay nhạc kịch, là một cách “làm sang” rất tốt. Tuy nhiên, họ không xây dựng được mối liên kết giữa tên tuổi lớn đó (hay chương trình mà họ tài trợ) với những giá trị cốt lõi của thương hiệu. Tại sao VPBank lại lựa chọn tài trợ cho Richard Clayderman? Có điểm gì chung giữa thứ âm nhạc mà ơng chơi với những giá trị mà VPBank đang theo đuổi? Hay có gì chung giữa giá trị của thương hiệu VPBank với những giá trị tinh thần của lớp khán giả “đầu ánh bạc, ví ánh kim ” của Việt Nam? Nếu khơng giải thích được hay khơng khiến cho khán giả trải nghiệm được những giá trị mà họ theo đuổi (hay tiếc nhớ) với những giá trị của VPBank, thương hiệu VPBank sẽ bị đẩy xuống phía sau, từ vai trị “người bảo trợ” (sponsor) thành vai trò “người hỗ trợ” (facilitator).
Thất bại thứ hai liên quan đến sự đơn điệu của nội dung. Đã gần tới ngày diễn ra buổi hịa nhạc, nhưng các thơng điệp đưa ra xem chừng rất một chiều và hầu như chỉ xoay quanh Richard Clayderman. Thực ra, công chúng của buổi hịa nhạc khơng “xem” Clayderman, họ duyệt lại một phần ký ức của họ. Và ký ức của họ sẽ rõ ràng và mạnh lên nhiều nếu được chia sẻ và cộng hưởng trong cộng đồng- hiệu ứng của một “ký ức tập thể ” được khuếch đại.
Chính vì thiếu sự công hưởng của cộng đồng, của sự chia sẻ của “ký ức tập thể” mà sự thành cơng “cháy vé” của Richard Clayderman lại chính là thất bại thứ ba của VPBank” [5]. Hiệu ứng truyền thơng mà chương trình mang lại quá nghèo
nàn và đơn điệu. Như vậy, mảng marketing nâng cao hình ảnh của Ngân hàng đang là một điểm yếu cần khắc phục.