(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KHCN và KH SME giai đoạn 2012-2014).
Biểu đồ 4: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2012-2014. Đơn
vị: Tỷ đồng.
■ Cho vay đối tượng khác
■ Cho vay SME
Chỉ tiêu 2012 2013 Số phát triển mới trong năm 2013 2014 Số phát triển mới trong năm 2014
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp KHCN và KH SME giai đoạn 2012-2014).
Nhìn vào bảng và biểu đồ, ta thấy rằng VPBank tập trung cho vay vào KHCN và Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây cũng là 2 phân khúc khách hàng lớn nhất VPBank huớng đến trong giai đoạn 2010-2015.
Cho vay KHCN tăng trưởng mạnh và chiếm tỷ trọng khá cao: lần luợt là
48,07%, 43,74%, 46,75% trên tổng du nợ cho vay qua 3 năm 2012, 2013, 2014. Qua bảng cơ cấu cho vay KHCN ta thấy Du nợ cho vay KHCN tăng vuợt trội qua các năm, cụ thể: Năm 2012, du nợ cho vay đạt 17741 tỷ đồng, sang năm 2013 du nợ đạt 22950 tỷ đồng, tăng 5209 tỷ ( tuơng ứng 29,36%), nhung sang năm 2014 con số này còn ấn tuợng hơn với 36639 tỷ đồng, tăng 13689 so với 2013 ( tuơng ứng 59,65%). Điều này cho thấy rõ nhu cầu vay từ KHCN đang tăng cao và ổn định, du nợ tăng lên cũng là kết quả từ chính sách cho vay hợp lý mà VPBank đang nỗ lực triển khai. Năm 2014, VPBank đã triển khai đuợc nhiều gói tín dụng gối đầu làm nền tảng cho sự tăng truởng vững chắc cho các năm tiếp theo. Để tăng truởng tín dụng tốt trong điều kiện kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp, VPBank đã liên tục áp dụng nhiều chuơng trình và các gói tín dụng với lãi suất uu đãi phù hợp với tình hình thị truờng và với nhiều đối tuợng khách hàng. Ngồi ra, thay vì cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm, ngân hàng chuyển dịch sang cho vay theo các chuơng trình sản phẩm chuẩn để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, bao gồm các chuơng trình tín dụng, cho vay mua nhà, mua ơtơ, CV Tiêu dùng, tài trợ đảm bảo 100% bằng bất động sản, các chuơng trình tài trợ theo ngành...
Cho vay KH SME cũng tăng đều và cho thấy triển vọng tăng trưởng khá tích cực: Hiện tại tỷ trọng cho vay KH SME chiếm một tỷ lệ rất cao trong du nợ cho
vay KH doanh nghiệp của VPBank (92 - 93%). Bên cạnh đó, tận dụng nền tảng đã tạo dựng từ năm 2013 dựa trên 3 trụ cột chính trong mơ hình kinh doanh là: Con nguời, Sản phẩm và Quy trình; mảng khách hàng SME đã tiếp tục đem lại những kết quả kinh doanh ấn tuợng trong năm 2014 vừa qua, cụ thể: mức cho vay tăng 25% từ 27499 tỷ đồng năm 2013 lên 39144 tỷ đồng năm 2014. Tăng trưởng kép 2 năm đạt 21481 tỷ đồng, tương ứng 121,83%.
Mức tăng trưởng cho vay KH SME tăng cao là do năm 2014, lần đầu tiên kể từ năm 2011, khu vực sản xuất và cơng nghiệp xây dựng trong nước có mức tăng cao hơn khu vực dịch vụ. Thứ hai, nguồn vốn FDI ở quý 3/2014 đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cũng được sử dụng hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm ngoái: vốn đăng ký và cấp mới đạt 11,18 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,9 tỷ USD. So với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt là 15 tỷ USD và 8,62 tỷ USD. Đầu tư FDI tăng làm thúc đẩy quá trình sản xuất, doanh nghiệp đi vay nhiều hơn, từ đó làm cho nền kinh tế phát triển hơn.
2.2.1.3. Hoạt động dịch vụ bán lẻ khác
❖ Sản phẩm thẻ:
- Nhu cầu dùng thẻ các năm gần đây tăng mạnh: Người Việt phần lớn có
thói quen vẫn dùng tiền mặt để thanh tốn, nhưng cùng với cuộc sống ngày càng hiện đại, sẽ có nhiều phương thức thanh tốn thay thế tiền mặt phù hợp hơn với nhu cầu và thói quen. Theo thống kế của Hiệp hội Thẻ các ngân hàng Việt Nam, năm 2010 mới chỉ có 40 triệu thẻ được phát hành thì tính đến 31/8/2014, lượng thẻ do 52 tổ chức phát hành toàn quốc đạt trên 74 triệu thẻ với khoảng 490 thương hiệu, hầu hết là thẻ ghi nợ (chiếm gần 92%), cịn lại là thẻ tín dụng (chiếm gần 4%) và thẻ trả trước (trên 4%). 50% số thẻ đó thực tế hoạt động. Trong đó, có tới 80% khách hàng trẻ tuổi thích dùng thẻ tín dụng vì những tiện ích của nó vì đây là xu hướng tiêu dùng hiện đại.