1.3.1. Khỏi niệm hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ.
Theo Từ điển bỏch khoa Việt Nam: “Hiệu quả kinh tế - xó hội là chỉ tiờu biểu hiện quan hệ giữa kết quả của nền sản xuất xó hội (xột cả hai mặt kinh tế và xó hội) và cỏc nguồn phƣơng tiện tạo ra nú, đƣợc đỏnh giỏ thụng qua thƣớc đo thực hiện mục tiờu của một phƣơng thức sản xuất nhất định và những nhiệm vụ KT - XH của từng thời kỳ, từng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm”.
Hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài là chỉ tiờu phản ỏnh mối quan hệ biện chứng giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngồi với cỏc nguồn lực để tạo ra nú nhằm thực hiện mục tiờu giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề, tăng nguồn thu và dự trữ ngoại tệ, phỏt triển nguồn nhõn lực, khỏm phỏ và tiếp nhận cỏc bớ quyết cụng nghệ, tăng cƣờng quan hệ hợp tỏc quốc tế...giữa Việt Nam với quốc tế.
Khi xem xột hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài, phải xem xột cả hai mặt kinh tế và xó hội trong mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau,
trong sự kết hợp lợi ớch của cỏ nhõn và gia đỡnh ngƣời lao động với lợi ớch của Nhà nƣớc, trong việc giải quyết lợi ớch giữa ngƣời đi XKLĐ với doanh nghiệp XKLĐ, trong việc giải quyết lợi ớch doanh nghiệp XKLĐ với lợi ớch Nhà nƣớc, trong việc giải quyết lợi ớch của hoạt động XKLĐ Việt Nam với lợi ớch của nƣớc ngoài.
Việc phõn biệt hiệu quả kinh tế với hiệu quả xó hội của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài chỉ là tƣơng đối vỡ giữa chỳng luụn cú mối quan hệ tƣơng hỗ đan xen lẫn nhau, thậm chớ vận động ngƣợc chiều nhau và đƣợc đỏnh giỏ nhỡn nhận trong từng thời kỳ nhất định.
1.3.2. Một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ sang nƣớcngoài. ngoài.
Hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài cú cỏc chỉ tiờu định tớnh và cỏc chỉ tiờu định lƣợng. Trong luận văn này, tỏc giả đƣa ra một số chỉ tiờu cơ bản phản ảnh hiệu quả thiết thực của hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài.
1.3.2.1. Quy mụ, số lượng lao động Việt Nam tại nước ngoài.
Quy mụ lao động làm việc tại nƣớc ngoài là chỉ tiờu phản ỏnh số lƣợng lao động bỡnh quõn của Việt Nam làm việc tại nƣớc ngoài hàng năm và đƣợc tớnh theo cụng thức:
QMj = QMexj + QMexj-1 – Qmimj Trong đú:
QMj là số lao động bỡnh qũn làm việc tại nƣớc ngồi năm thứ j; QMexj là số lao động xuất khẩu sang nƣớc ngồi bỡnh qũn năm thứ j; QMexj-1là số lao động đang làm việc tại nƣớc ngoài cuối năm thứ j-1; QMimj là số lao động tại nƣớc ngoài về nƣớc năm thứ j;
j là năm nghiờn cứu.
Hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài với quy mụ ngày càng tăng và thƣờng xuyờn đƣợc duy trỡ, ổn định thỡ lực lƣợng lao động của Việt Nam tại nƣớc ngoài ngày càng lớn và tạo ra đƣợc nhiều thu nhập cho ngƣời lao động cũng nhƣ cho đất nƣớc núi chung.
Mức độ giải quyết việc làm hàng năm từ hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài là tỉ lệ % giữa số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nƣớc ngoài hàng năm so với số lao động cần tạo việc làm mới hàng năm.
Mức độ giải quyết việc làm từ hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài đƣợc xỏc định theo cụng thức:
Qexj Mexj =
Qvlmj Trong đú:
Mexj là mức độ giải quyết việc làm từ hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài năm thứ j
Qexj là số lao động xuất khẩu sang nƣớc ngoài năm thứ j; Qvlmj là số lao động cần tạo việc làm mới năm thứ j.
Mexj cho ta biết hàng năm số việc làm mới đƣợc tạo ra từ hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài chiếm bao nhiờu phần trăm trong tổng số lao động cần giải quyết việc làm.
1.3.2.3. Hiệu quả kinh tế của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang nước ngoài về thu nhập.
- Hiệu quả kinh tế về thu nhập của ngƣời lao động tại nƣớc ngoài. Khoản thu nhập tớch luỹ đƣợc của ngƣời lao động Việt Nam sang làm việc tại nƣớc ngoài đƣợc xỏc định theo cụng thức sau:
TNtl = TNtt – CPxc Trong đú:
TNtl là khoản thu nhập tớch luỹ đƣợc của ngƣời lao động trong thời gian làm việc tại nƣớc ngoài;
TNtt là thu nhập thực tế của ngƣời lao động trong thời gian làm việc tại nƣớc ngoài;
TNtl càng lớn thỡ lƣợng tiền thực tế của lao động sẽ chuyển tiền về nƣớc càng nhiều trong tƣơng lai.
- Hiệu quả kinh tế về thu nhập của lao động tại một số thị trƣờng.
- Hiệu quả kinh tế về thu nhập của lao động tại nƣớc ngồi đúng gúp vào GDP bỡnh qũn đầu ngƣời hàng năm của đất nƣớc.