3.1.1. Bối cảnh Quốc tế.
- Tỡnh hỡnh chung thị trường lao động Quốc tế.
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới mới, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới gặp nhiều khú khăn, khủng hoảng kinh tế Mỹ và thế giới bắt đầu từ năm 2007 và đang tiếp tục diễn biến ngày một phức tạp và lan rộng, từ đú sẽ tỏc động trực tiếp đến hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng đƣợc thể hiện:
Một là, những tỏc động rừ nhất đú là tỡnh trạng sụt giảm của thƣơng mại toàn
cầu thể hiện ở sự sụt giảm nhập khẩu hàng loạt hàng hoỏ tiờu dựng và cỏc nguyờn vật liệu từ thị trƣờng bờn ngoài. Điều này ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế và việc làm của ngƣời lao động ở cỏc nƣớc, trong đú cú Việt Nam. ILO dự bỏo toàn thế giới trong năm 2009 cắt giảm khoảng 210 triệu chỗ làm việc chủ yếu là những lĩnh vực mà lõu nay là thế mạnh của lao động Việt Nam nhƣ xõy dựng, dịch vụ, SXCT.
Hai là, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa cỏc cụng ty cung ứng lao
động của cỏc nƣớc khỏc nhau vào thị trƣờng Đài Loan, trong đú cú cả cạnh tranh theo kiểu “chơi xấu” – đƣa thụng tin thất thiệt, bịa đặt để đỏnh vào uy tớn của lao động Việt Nam tại Đài Loan. Tuy nhiờn, về cơ bản và lõu dài vẫn là sự cạnh tranh về chất lƣợng, đƣợc thể hiện ở khớa cạnh nhƣ kỹ năng nghề, ngoại ngữ giao tiếp và tớnh kỷ luật của ngƣời lao động, tớnh chuyờn nghiệp, chất lƣợng dịch vụ của doanh nghiệp XKLĐ với đối tỏc, chủ sử dụng lao động Đài Loan.
Mặc dự cỏc nền kinh tế trờn thế giới đang gặp khú khăn do khủng hoảng, nhƣng giai đoạn 2006-2010, hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới đều hƣớng tới sự hợp tỏc để cựng phỏt triển KT – XH. Việt Nam đó gia nhập WTO là cơ hội tốt để Việt Nam hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới, đƣợc đối xử bỡnh đẳng trờn “sõn chơi chung” của thế giới. Quỏ trỡnh hội nhập đem lại nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt là
việc làm theo hƣớng cụng nghiệp với hàm lƣợng vốn, tri thức cao, cỏc rào cản phỏp lý về di chuyển phỏp nhõn, thể nhõn đƣợc nới lỏng, cỏc quan hệ kinh tế, đối ngoại, lao động… đƣợc thiết lập tạo điều kiện cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.
- Tỡnh hỡnh tại thị trường lao động Đài Loan.
Hàng năm, Đài Loan cú nhu cầu sử dụng trờn 300.000 lao động nƣớc ngoài, mức lƣơng cơ bản hiện nay là 17.880 NT$ (tƣơng đƣơng 596 USD/ngƣời/thỏng). Dự bỏo trong những năm tới, nhu cầu tiếp nhận lao động nƣớc ngoài tại thị trƣờng này vẫn cú xu hƣớng tăng mạnh, đõy là cơ hội rất lớn cho lao động Việt Nam. Để đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc, chủ sử dụng lao động Đài Loan, cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với đối tỏc, tăng cƣờng khõu chuẩn bị nguồn lao động cung ứng cho thị trƣờng.
Cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt với cỏc doanh nghiệp XKLĐ nƣớc ngoài trong việc cung ứng lao đụng vào thị trƣờng Đài Loan. Tuy vậy, tổng số lao động Việt Nam đƣợc đƣa sang Đài Loan làm việc trong khu vực sản xuất cụng nghiệp tại Đài Loan vẫn gia tăng mạnh mẽ và hiện nay số lao động Việt Nam tại Đài Loan khoảng trờn 8 vạn ngƣời.
Về cỏc chớnh sỏch mới liờn quan đến lao động nƣớc ngoài làm việc tại Đài Loan, thời gian qua UBLĐ Đài Loan đó ban hành thực hiện quy định về thƣởng đối với những ngƣời tố giỏc để giỳp tỡm bắt đƣợc chủ sử dụng, mụi giới và lao động nƣớc ngoài vi phạm quy định phỏp luật Đài Loan. Quy định này nhằm khuyến khớch quần chỳng tham gia tố giỏc cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc đối tƣợng này. Trong đú đỏng lƣu ý là cỏc mức thƣởng cho cỏ nhõn tố giỏc giỳp bắt đƣợc mụi giới và chủ sử dụng cú hành vi mụi giới, sử dụng và chứa chấp lao động bỏ trốn đƣợc quy định rất cao. Quy định mới này là sự thể hiện quyết tõm của phớa Đài Loan trong việc ngăn chặn tỡnh trạng mụi giới việc làm cho lao động bỏ trốn và thuờ lao động bỏ trốn làm việc, đồng thời cú tỏc dụng làm giảm số lƣợng lao động bỏ trốn tại Đài Loan nhƣ hiện nay.
Chớnh phủ Đài Loan cũng triển khai sửa đổi luật quy định về nội dung chuyển chủ sử dụng của lao động nƣớc ngoài, theo hƣớng mở rộng phạm vi quyền đƣợc chuyển chủ sử dụng cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp hai bờn khụng thể tiếp tục duy trỡ hài hũa mối quan hệ chủ thợ; sửa đổi này nhằm mục tiờu giảm bớt nguyờn nhõn lao động bỏ hợp đồng vỡ lý do quan hệ chủ thợ xấu đi, trờn cơ sở đảm bảo đƣợc quyền lợi cụng bằng của cả chủ và thợ.
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc.
Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta trong những năm tới khoảng 6,5-8,5%, đầu tƣ tồn xó hội năm 2009 ở mức khoảng 40% GDP, thu nhập của lực lƣợng lao động cũng nhƣ mọi tầng lớp trong xó hội ngày càng đƣợc cải thiện.
Về số lƣợng nguồn nhõn lực xó hội: “Hiện nay cả nƣớc cú khoảng 43,9 triệu lao động trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,2% dõn số. Hàng năm, Việt Nam cú khoảng trờn 1 triệu ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động, dự bỏo đến 2015 sẽ cú khoảng 64,3 triệu ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm khoảng 62,8% dõn số và nhƣ vậy Việt Nam đó bƣớc vào thời kỳ đỉnh cao về số lƣợng dõn số, đú là “cơ cấu dõn số
vàng”. Đõy là “cơ hội vàng” cho đất nƣớc phỏt triển, tận dụng nguồn nhõn lực vụ cựng quý gớa để phỏt triển kinh tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc” [29].
Bờn cạnh những cơ hội đú, Việt Nam cũng phải đƣơng đầu với cỏc thỏch thức nhƣ sự tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta tuy cú tăng lờn nhƣng vẫn cũn là một trong những nƣớc nghốo với mức GDP bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2008, khoảng 1.052 USD/ngƣời/năm, hệ thống chớnh sỏch KT - XH đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, chƣa đồng bộ, trỡnh độ kỹ thuật, quản lý cú sự chờnh lệch lớn so với cỏc nƣớc phỏt triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra nhiều thỏch thức trong giải quyết việc làm nhƣ:
Một là, sức cạnh tranh của phần lớn cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ Việt
Nam sang nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng chƣa thực sự đủ mạnh.
Hai là, chất lƣợng lao động nhỡn chung cũn thấp so với yờu cầu CNH - HĐH
Ba là, do ảnh hƣởng của tõm lý tiểu nụng của một xó hội nụng nghiệp cộng
với hồn cảnh lịch sử trong một giai đoạn dài của chế độ tập trung bao cấp đó tạo cho lực lƣợng lao động Việt Nam những phẩm chất tõm lý – xó hội với nhiều hạn chế nhƣ sự tuỳ tiện, tõm lý ỉ lại, thiếu tinh thần tự giỏc, khụng hợp tỏc với nhau trong cụng việc, tớnh cỏ nhõn cao, thiếu sự đồng nhất... đú là những cản trở rất lớn trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Bốn là, để cạnh tranh trờn thị trƣờng lao động quốc tế thỡ khụng chỉ cú yếu tố
số lƣợng lao động dồi dào, giỏ rẻ mà yếu tố hết sức quan trọng là chất lƣợng lao động trong nƣớc.
Đặc biệt trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi cỏc nền kinh tế lõm vào khủng hoảng thỡ việc làm sẽ giảm sỳt mạnh và tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng cao. Do vậy, đẩy mạnh hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài núi chung và sang Đài Loan núi riờng sẽ gúp phần rất lớn để giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động Việt Nam trong độ tuổi lao động đang thiếu việc làm, nhất là lực lƣợng lao động phổ thụng, cú trỡnh độ tay nghề cũn thấp; đồng thời XKLĐ cũn là cơ hội tốt để xõy dựng thƣơng hiệu nguồn nhõn lực Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng lao động quốc tế và cũng là cơ hội tốt để thỳc đẩy nguồn nhõn lực khụng ngừng phỏt triển.