Việc cấp phộp và quản lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 43 - 46)

2.2. Phõn tớch thực trạng hoạt động XKLĐ sang Đài Loan từ 2000 đến

2.2.1. Việc cấp phộp và quản lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ

Từ sau cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc năm 1975 thắng lợi, nƣớc ta đối mặt với những khú khăn, thỏch thức to lớn cả về KT – XH và ngoại giao. Cụ thể, tốc độ tăng trƣởng kinh tế thấp (khoảng 2,3%), hàng triệu ngƣời lao động khụng cú việc làm, nguồn vốn, tài chớnh đầu tƣ khụi phục kinh tế do hậu quả của chiến tranh để lại thấp, đất nƣớc bị cấm vận kinh tế, nhu cầu giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho ngƣời lao động để phỏt triển kinh tế, xõy dựng lại đất nƣớc là hết sức cấp bỏch.

Ngày 29/11/1980, Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 362/CP về việc đƣa một bộ phận lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài và bồi dƣỡng nõng cao tay nghề nhằm “giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niờn nƣớc ta, thụng qua chƣơng trỡnh hợp tỏc lao động, nhờ cỏc nƣớc anh em đào tạo một đội ngũ lao động cú trỡnh độ tay nghề vững vàng, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế cho đất nƣớc sau này”.

Thực hiện định hƣớng đú, Bộ LĐTB & XH đƣợc Chớnh phủ giao nhiệm vụ phối hợp với cỏc bộ và cơ quan ngang bộ nhƣ Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nƣớc, Ủy ban Kế hoạch Nhà nƣớc... ký hiệp định về hợp tỏc lao động với Chớnh phủ cỏc nƣớc Liờn Xụ, Cộng hoà dõn chủ Đức, Bun-ga-ri, Tiệp Khắc... để đƣa lao động Việt Nam sang làm việc.

Thực hiện chớnh sỏch đổi mới, ngày 30/6/1988, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Chỉ thị số 108/HĐBT, khẳng định mục tiờu kinh tế của XKLĐ và lần đầu tiờn cho phộp tổ chức kinh tế hoạt động dịch vụ việc làm ngoài nƣớc dƣới hỡnh thức hợp tỏc

trực tiếp giữa xớ nghiệp với xớ nghiệp, giữa ngành với ngành; tuy nhiờn việc đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngoài làm việc vẫn thực hiện theo cơ chế tập trung thụng qua hiệp định liờn Chớnh phủ.

Cuối những năm 80 của thế kỷ 20, Liờn Xụ và cỏc nƣớc XHCN Đụng Âu lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng toàn diện cả về kinh tế, chớnh trị, xó hội dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống XHCN, cuộc chiến Vựng Vịnh 1991- 1992 làm cho tỡnh hỡnh kinh tế thế giới thay đổi sõu sắc. Ở cỏc nƣớc tiếp nhận lao động Việt Nam, hàng loạt cỏc doanh nghiệp bị phỏ sản, thất nghiệp tràn lan, nhu cầu tiếp nhận lao động giảm sỳt, thị trƣờng lao động thu hẹp. Chớnh phủ Việt Nam tạm thời ngừng đƣa lao động ra nƣớc ngoài làm việc, đồng thời nghiờn cứu, tỡm giải phỏp XKLĐ mới phự hợp với xu hƣớng chung của thị trƣờng lao động quốc tế.

Đại hội Đại biểu tồn quốc của Đảng lần thứ VII (thỏng 6/1991) đó xỏc định: “Chƣơng trỡnh quốc gia về giải quyết việc làm hƣớng vào việc phỏt triển một số ngành và địa bàn trọng điểm, tạo đƣợc nhiều việc làm..., xõy dựng kết cấu hạ tầng, mở mang cỏc ngành dịch vụ, XKLĐ”.

Ngày 09/11/1991, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 370/HĐBT về quy chế đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài với mục tiờu là “Đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài là một hƣớng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc, gúp phần tăng cƣờng hợp tỏc kinh tế- văn hoỏ, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với những nƣớc sử dụng lao động theo nguyờn tắc bỡnh đẳng, hai bờn cựng cú lợi, tụn trọng luật phỏp và truyền thống dõn tộc của nhau”, đõy là lần đầu tiờn Đảng và Nhà nƣớc ta hƣớng XKLĐ theo cơ chế thị trƣờng. Ngày 23/6/1994, Quốc hội thụng qua Bộ Luật lao động. Ngày 20/01/1995, Chớnh phủ ban hành nghị định số 07/CP quy định chi tiết việc đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài thay thế Nghị định số 370/HĐBT.

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng khoỏ VIII (thỏng 12/1997) tiếp tục nhấn mạnh “Mở rộng XKLĐ trờn những thị trƣờng hiện cú và mở thị trƣờng mới,

cho phộp cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuụn khổ phỏp luật dƣới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc”.

Ngày 22/9/1998, Bộ Chớnh trị ban hành Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về XKLĐ và chuyờn gia, Bộ Chớnh trị đó chỉ đạo: “Cựng với giải quyết việc làm trong nƣớc là chớnh thỡ XKLĐ và chuyờn gia là một chiến lƣợc quan trọng, lõu dài, gúp phần xõy dựng đội ngũ lao động cho cụng cuộc xõy dựng đất nƣớc trong thời kỳ CNH - HĐH; là một bộ phận của hợp tỏc quốc tế, gúp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tỏc lõu dài với cỏc nƣớc”. XKLĐ và chuyờn gia phải đƣợc mở rộng và đa dạng hoỏ hỡnh thức, XKLĐ phự hợp với cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc, đỏp ứng nhu cầu của nƣớc ngoài về số lƣợng, trỡnh độ và ngành nghề.

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW của Bộ Chớnh trị, ngày 20/9/1999, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP quy định việc đƣa ngƣời lao động và chuyờn gia đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài. Theo Nghị định này, doanh nghiệp đƣợc cấp phộp hoạt động đƣa lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nƣớc ngoài là cỏc tổ chức kinh tế cú đủ điều kiện là doanh nghiệp Nhà nƣớc cú vốn lƣu động từ một tỉ đồng trở lờn,

Ngày 02/4/2002, Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 11 tiếp tục thụng qua việc sửa đổi, bổ sung 56 nội dung của Luật lao động năm 1994 nhằm thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng lao động trong nƣớc và tạo hành lang phỏp lý cho việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ.

Ngày 17/7/2003, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 81/2003/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật lao động về ngƣời Việt Nam đi làm việc tại nƣớc ngoài. Đến năm 2006, Quốc hội khoỏ XI ban hành Luật số 72/2006/QH11, ngày 29/11/2006 về ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng.

Hiện nay, tổng số doanh nghiệp Việt Nam đƣợc Bộ LĐTB và XH cấp phộp hoạt động XKLĐ để đƣa lao động Việt Nam sang nƣớc ngoài là 167 doanh nghiệp, trong đú số doanh nghiệp XKLĐ đƣợc phộp cung ứng lao động sang thị trƣờng Đài Loan là 41 doanh nghiệp và hầu hết cỏc doanh nghiệp đƣợc cấp phộp đƣa lao động

sang Đài Loan đều là cỏc doanh nghiệp, cụng ty thuộc cỏc Tập đoàn, Tổng cụng ty Nhà nƣớc của Nhà nƣớc, cỏc cụng ty cổ phần do nhà nƣớc nắm giữ, chi phối về vốn. Để đƣợc phộp cung ứng lao động sang Đài Loan, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đó đƣợc Bộ LĐTB & XH cấp phộp hoạt động dịch vụ đƣa lao động sang Đài Loan vẫn phải lập hồ sơ, tài liệu xin phộp đƣa lao động sang Đài Loan theo quy định của Việt Nam và Đài Loan, sau đú gửi UBLĐ Đài Loan xem xột và cấp phộp mới đƣợc thực hiện. Kể cả doanh nghiệp Việt Nam đó đƣợc UBLĐ Đài Loan đồng ý cho phộp XKLĐ sang Đài Loan thỡ thời hạn cũng chỉ là 2 năm kể từ ngày đƣợc phớa Đài Loan cấp phộp.

Thời gian qua, khụng ớt doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam đƣợc cấp phộp hoạt động XKLĐ sang Đài Loan nhƣng khoỏn trắng mọi hoạt động từ việc tỡm kiếm thị trƣờng, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của lao động, thực hiện hợp đồng cung ứng cho Chi nhỏnh, Trung tõm trực thuộc hoặc tổ chức cỏ nhõn ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam. Chớnh việc khoỏn trắng hay núi cỏch khỏc là “cho thuờ Giấy phộp XKLĐ” này đó làm phỏt sinh những vấn đề nhƣ chất lƣợng lao động khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu của chủ sử dụng lao động, chi phớ xuất cảnh tăng cao khiến ngƣời lao động sang Đài Loan dễ bỏ trốn, vi phạm phỏp luật của Đài Loan.

Cụng tỏc quản lý doanh nghiệp XKLĐ: Theo Cục QLLĐNN, năm 2009 Cục QLLĐNN đó thu hồi Giấy phộp của 10 doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, nhƣng lý do chủ yếu là cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn do suy giảm kinh tế, buộc phải thu hẹp ngành nghề hoạt động, thay đổi ngành nghề kinh doanh, khụng muốn tiếp tục tham gia vào lĩnh vực hoạt động XKLĐ nữa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w